Các phương thức thanh toán quốc tế và thực trạng vận dụng trong du lịch việt nam – Tài liệu text

Các phương thức thanh toán quốc tế và thực trạng vận dụng trong du lịch việt nam
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.27 KB, 24 trang )
Bạn đang đọc: Các phương thức thanh toán quốc tế và thực trạng vận dụng trong du lịch việt nam – Tài liệu text
Các phương thức thanh toán quốc tế và
thực trạng vận dụng trong du lịch Việt
Nam
1. Phương thức chuyển tiền (Remittance)
1.1. Các bên tham gia
– Người cần chuyển tiền là người yêu cầu ngân hàng chuyển tiền ra nước ngoài
Người mua
Người mắc nợ
Người nhập khẩu
Người đầu tư
Người chuyển kinh phí ra nước ngoài
Kiểu bào chuyển tiền về nước
Người hưởng lợi là người được nhận tiền chuyển
• Người bán
• Chủ nợ
• Người xuất khẩu
• Người tiếp nhận vốn đầu tư
• Người nào đó do người chuyển tiền chỉ định
Ngân hàng chuyển tiền là ngân hàng ở nước người chuyển tiền
Ngân hàng đại lý của ngân hàng chuyển tiền là ngân hàng ở nước người hưởng
lợi
•
•
•
•
•
•
–
–
1.2. Quy trình thanh toán
– Hai bên kí hợp đồng mua bán trong đó ghi rõ yêu cầu về phương thức thanh
toán. Sau đó bên bán tiến hành giao hang cho bên mua hang hoá kèm bộ chứng
từ
– Người cần chuyển tiền viết đơn yêu cầu chuyển tiền và nếu không có tài khoản
mở tại ngân hàng phải đem tiền mặt đến, nếu có tài khoản mở tại ngân hang thì
phải có uỷ nhiệm chi
– Ngân hàng chuyển tiền chuyển tiền tới ngân hang đại lí tại nước ngoài
– Ngân hang đại lý chuyển tiền cho người hưởng lợi
1.3. Trường hợp áp dụng phương thức chuyển tiền
–
Trả tiền nhập khẩu với nước ngoài
Thanh toán cho các chi phí có liên quan đến xuất nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ
Chuyển vốn ra bên ngoài để đầu tư hoặc chi tiêu phi thương mại
Chuyển kiều hối
1.4. Áp dụng phương thức chuyển tiền trong kinh doanh du lịch
– Hình thức chuyển khoản thích hợp cho việc thanh toán đặt cọc trong thanh toán
giữa các đối tác
Chuyển khoản thanh toán có nhiều trường hợp cụ thể:
Chuyển khoản đặt cọc được thực hiện vào trước ngày đoàn khởi hành, vào
ngày đoàn khởi hành hoặc sau khi đoàn khởi hành được một số ngày. Sau
khi đoàn về chuyển khoản quyết toán
• Chuyển khoản đặt cọc theo định kỳ (hang tuần, hang tháng, 3 tháng một)
theo định kỳ chuyển khoản quyết toán
• Chuyển khoản một lượng tiền nhất định để đảm bảo trang trải chi phí cho
doanh nghiệp nhận khách cho cả mùa du lịch (trong trường hợp giữa các đối
tác có mối quan hệ bền vững với nhau)
• Chuyển khoản trước toàn bộ giá trị theo hợp đồng (trong trường hợp giữa
các đối tác có mối quan hệ bền vững với nhau)
– Ở Việt Nam, việc thanh toán giữa các doanh nghiệp lữ hành gửi khách và cơ sở
nhận khách thường được thực hiện theo phương pháp với trình tự như sau:
• Chậm nhất 14 ngày tính đến ngày đoàn đến, bên gửi khách phải gửi thông
báo chính xác số lượng khách sẽ đi cho bên nhận khách
• Dựa vào hợp đồng đã ký và số lượng khách đã được thông báo, bên nhận
khách gửi giấy báo giá cụ thể, số tiền phải thanh toán cho bên gửi khách
• Chậm nhất 7 ngày tính đến ngày đoàn đến, bên nhận khách phải nhận được
thanh toán đặt cọc của bên gửi khách (có thể là 30% 50% hoặc 70% giá trị
của hợp đồng, tuỳ thuộc sự thoả thuận của 2 bên đối tác).Hoặc một ngày
trước khi đoàn về, hoặc một số ngày sau khi đoàn về bên gửi khách sẽ
chuyển khoản thanh toán nốt cho bên nhận khách
•
1.5. Ưu điểm và nhược điểm của phương thức chuyển tiền
Ưu điểm:
–
Thủ tục thực hiện đơn giản, dễ dàng thực hiện với những giao dịch quy mô lớn,
ở xa
–
Thời gian chuyển khoản nhanh
Chi phí lưu thông tương đối thấp so với các phương pháp khác
Nhược điểm
–
Độ an toàn không cao do vậy thường dùng cho những đối tác đã có sự tin tưởng
tin cậy lẫn nhau
Chưa pháp huy hết vai trò của ngân hàng
–
2. Phương thức ghi sổ (Open Account)
2.1. Định nghĩa
Phương thức ghi sổ là một phương thức thanh toán mà trong đó người bán mở một
tài khoản (hoặc một quyển sổ) để ghi nợ người mua sau khi người bán đã hoàn
thành giao hàng hay dịch vụ, đến từng định kỳ (tháng, quý, nửa năm) người mua
trả tiền cho người bán.
2.2. Quy trình thanh toán
Ngân hàng bên bán
4
4
Người bán
Ngân hàng bên mua
4
1
2
3
Người mua
(1) Hai bên đối tác ký hợp đồng kinh tế
(2) Người bán giao hàng hoặc cung ứng dịch vụ cùng với gửi chứng từ hàng hoá,
dịch vụ
(3) Người bán báo nợ trực tiếp
(4) Người mua dùng phương thức chuyển tiền để trả tiền khi đến định kỳ thanh
toán
2.3. Ưu nhược điểm của phương thức ghi sổ
– Ưu điểm
Thuận tiện phương thức mua bán hàng đổi hàng nhiều lần, thường xuyên trong mỗi
định kỳ nhất định.
Tiết kiệm được chi phí chuyển tiền.
– Nhược điểm
Không có sự tham gia của các ngân hàng với chức năng là người mở tài khoản của
thực thi thanh toán -> không phát huy được hết vai trò của ngân hàng.
Tính rủi ro cao cho bên bán, đòi hỏi hai bên phải thực sự tin tưởng và làm việc với
nhau lâu dài thì mới áp dụng phương thức này.
Thường chỉ áp dụng cho việc thanh toán nội địa.
2.4. Áp dụng phương thức thanh toán ghi sổ trong du lịch
Trên thực tế, các doanh nghiệp lữ hành chỉ thường áp dụng phương thức thanh toán
ghi sổ này đối với việc thanh toán do khiếu nại.
Ở Việt Nam, do các doanh nghiệp du lịch mới phát triển chưa có kinh nghiệm,
chưa có nhiều đối tác với độ tin cậy cao với nhau nên phương thức thanh toán ghi
sổ chưa được áp dụng để thanh toán.
3. Phương thức thanh toán nhờ thu (Collection of
payment)
3.1. Định nghĩa:
Phương thức nhờ thu là một phương thức thanh toán trong đó người bán khi hoàn
thành xong nghĩa vụ giao hàng hoặc cung ứng một dịch vụ cho khách hàng ủy thác
cho ngân hàng của mình thu hộ số tiền ở người mua trên cơ sở hối phiếu của người
bán lập ra.
3.2. Các bên tham gia phương thức nhờ thu
+ Người bán tức người hưởng lợi
+ Ngân hàng bên bán là ngân hàng nhận sự ủy thác của bên bán
+ Ngân hàng đại lý của ngân hàng bên bán là ngân hàng ở nước người mua, thực
hiện chức năng thu hộ
+ Người mua tức là người có nghĩa vụ phải trả tiền.
3.3. Các loại nhờ thu
•
Nhờ thu phiếu trơn (Clean Collection)
+ Định nghĩa
Nhờ thu phiếu trơn là phương thức thanh toán trong đó người bán sau khi hoàn
thành nghĩa vụ giao hàng, ủy thác cho ngân hàng thu hộ tiền ở người mua căn cứ
vào hối phiếu do mình lập ra, còn chứng từ gửi ngân hàng thì gửi thẳng cho người
mua không qua ngân hàng.
+ Quy trình thanh toán:
Ngân hàng phục
vụ bên bán
Ngân hàng đại lý
4
7
3
8
Người bán
5
1
6
Người mua
2
Sơ đồ 3.4. Quy trình thanh toán của phương thức nhờ thu phiếu trơn
+ Phương thức nhờ thu phiếu trơn chỉ thường được áp dụng trong những trường
hợp sau:
– Người bán và người mua có độ tin cậy lẫn nhau cao.
– Trong giao dịch giữa các công ty con, chi nhánh với công ty mẹ.
– Thanh toán về các dịch vụ có liên quan tới xuất nhập khẩu hàng hóa, vì việc
thanh toán này không cần thiết phải kèm theo chứng từ như tiền cước vận tải, bảo
hiểm, phạt bồi thường…
– Thanh toán về các dịch vụ du lịch
+ Ưu điểm:
– Trong trường hợp thanh toán nội bộ giữa chi nhánh hoặc công ty con với công ty
mẹ hoặc có sự tin tưởng cao thì phương pháp này tương đối nhanh chóng cho ngân
hàng chỉ đóng vai trò trung gian thu tiền hộ.
+ Nhược điểm:
– Không đảm bảo quyền lợi cho bên bán giữa sự trả tiền và sự nhận hàng tách rời,
người NK có thể nhận hàng mà không trả tiền hoặc trì hoãn trả tiền.
– Chưa sử dụng hết chức năng của ngân hàng, vai trò của ngân hàng chỉ đơn thuần
không chịu trách nhiệm đôn đốc, giám sát, kiểm tra, chưa là trợ thủ đắc lực cho
nhà XK (NB).
– Rủi ro phát sinh khi lệnh nhờ thu đến trước hàng hóa và nhà NK phải thực hiện
nghĩa vụ thanh toán trong khi hàng hóa không được gửi đi hoặc khi nhận hàng hóa
có thể không đảm bảo chất lượng, số lượng như trong hợp đồng.
•
Nhờ thu có kèm chứng từ ( Documentary Collection)
+ Định nghĩa:
Nhờ thu có kèm chứng từ là phương thức thanh toán trong đó người bán sau khi đã
hoàn thành xong nghĩa vụ giao hàng ủy thác cho ngân hàng thu hộ tiền ở người
mau không những căn cứ vào hối phiếu mà còn căn cứ bộ chứng từ gửi hàng kèm
theo, với điều kiện là nếu người mua trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền cho hối phiếu
thì ngân hàng mới trao bộ chứng từ gửi hàng cho người mua để nhận hàng.
+ Quy trình thanh toán:
Ngân hàng phục vụ
bên bán
Ngân hàng đại lý
4
7
3
8
5
1
Người bán
6
Người mua
2
Sơ đồ 3.5. Quy trình thanh toán của phương thức nhờ thu có kèm chứng
từ
+Ưu điểm:
– Khắc phục được nhược điểm của nhờ thu phiếu trơn vì NB khống chế NM bằng
toàn bộ chứng từ.
– Nâng cao chức năng của ngân hàng, vai trò của ngân hàng chỉ đơn thuần không
chịu trách nhiệm đôn đốc, giám sát, kiểm tra, chưa là trợ thủ đắc lực cho các nhà
XK (NB).
+ Nhược điểm:
– NM có thể kéo dài việc trả tiền bằng cách chưa nhận chứng từ hàng hóa, không
thanh toán khi thị trường biến động bất lợi cho họ.
– NB tuy vẫn có quyền sở hữu hàng hóa, bán hàng cho người khác nhưng khi NM
không thanh toán việc giải tỏa hàng gặp khó khăn và rủi ro trong tiêu thụ hàng.
– Ngân hàng chỉ đứng vị trí trung gian trong thu tiền hộ NB, không có trách nhiệm
đến việc trả tiền cùng NM.
Chỉ nên áp dụng trong trường hợp các đối tác quen thuộc nhau và có độ
tin cậy cao với nhau.
3.4. Một số vấn đề lưu ý trong phương thức thanh toán nhờ thu hộ
+ Chỉ thị nhờ thu do người bán lập gửi đến ngân hàng đại diện cho mình nhờ thu
hộ tiền phải đảm bảo những nguyên tắc hợp lệ của văn bản viết, trong đó chứa
đựng đầy đủ, chính xác những thông tin liên quan (số lượng chứng từ liên quan
đến ngân hàng, điều kiện trả tiền, thời hạn trả tiền, đồng tiền thanh toán,…).
+ Điều kiện trả ngay (D/P: Documentary against Payment): tức là trả tiền thì được
nhận chứng từ.
+ Chấp nhận trả tiền cho hối phiếu (D/A: Documentary against Acceptance): tức là
chấp nhận trả tiền cho hối phiếu thì được nhận chứng từ.
•
So sánh quy trình của phương thức nhờ thu phiếu trơn và nhờ thu kèm
chứng từ:
Đều gồm 8 bước nhưng trong mỗi bước có sự khác nhau giữa 2 phương thức
nhờ thu này
Nhờ thu phiếu trơn
Nhờ thu kèm chứng từ
So sánh
+ Là loại nhờ thu
+ Là loại nhờ thu
chỉ
dựa
vào
dựa vào cả chứng
chứng từ tài
từ tài chính và
chính không dựa
chứng từ thương
vào chứng từ
mại.
thương mại vì
chứng từ thương
mại được gửi
thẳng trực tiếp
cho nhà NK
không thông qua
ngân hàng.
(1). Hai bên mua bán kí
kết hợp đồng ngoại
thương trong đó sử
dụng phương thức nhờ
thu phiếu trơn.
(1). Hai bên mua bán kí Giống nhau chỉ khác về
kết hợp đồng ngoại phương thức thanh toán
thương sử dụng phương
thức thanh toán nhờ thu
kèm chứng từ.
(2). NB giao hàng hóa (2). NB giao hàng cho 2 phương thức đều giao
và chứng từ thương mại NM.
trực tiếp cho NM.
trực tiếp cho NM.
NTPT: giao hàng kèm
chứng từ thương mại
(hàng hóa thuộc sở hữu
(3) NB nộp đơn yêu cầu
nhờ thu kèm chứng từ
tài chính đến NHNT để
nhờ thu tiền NM.
(3) NB nộp đơn yêu cầu
nhờ thu kèm theo bộ
chứng từ (CTTM và
CTTC) cho NHNT để
nhờ thu tiền từ NM.
(4) NHNT lập lệnh nhờ
thu gửi kèm theo chứng
từ tài chính đến NHTH
để nhờ thu hộ từ NM
(4) NHNT lập lệnh nhờ
thu gửi kèm theo bộ
chứng từ tài chính đến
NHTH để nhờ thu hộ từ
NM
(5) NHTH thông báo
lệnh nhờ thu để NM
thanh toán dưới 3 hình
thức: trả tiền ngay, kí
chấp nhận thanh toán ,
kí chấp nhận các diều
kiện và điều khoản khác
(6) NM tiến hành trả
tiền ngay hoặc gửi hối
phiếu kì hạn đã được kí
chấp nhận cho NHTH
đồng thời tiến hành thu
vận đơn về để đi nhận
hàng
(5) NHTH thông báo
lệnh nhờ thu để NM
thanh toán dưới 3 hình
thức: trả tiền ngay, kí
chấp nhận thanh toán ,
kí chấp nhận các diều
kiện và điều khoản khác
(6) NM tiến hành trả
tiền ngay hoặc gửi hối
phiếu kì hạn đã được kí
chấp nhận cho NHTH
(7) NHTH gửi tiền trả
ngay hoặc hối phiếu kì
hạn đã được kí chấp
nhận cho NHNT
(8) NHNT gửi tiền trả
ngay hoặc gửi hối phiếu
của NM).
NTKCT: chỉ giao hàng
cho NM mà không kèm
chứng từ, chứng từ
thương mại chỉ được
giao khi bên NM thanh
toán tiền.
NTKCT: nộp đơn yêu
cầu nhờ thu có kèm
thêm cả CTTM do
trong lúc giao hàng NB
chỉ giao hàng hóa mà
chưa có chứng từ gốc
kèm theo
Giống nhau nhưng chỉ
khác NTKCT gửi kèm
cả bộ chứng từ
Giống nhau
Khác trong NTKCT thì
nghiệp vụ này có mũi
tên 2 chiều, đồng thời
thanh toán và nhận lại
vận đơn đi nhận hàng,
lúc này hàng hóa mới
thực sự thuộc sở hữu
của NM.
(7) NHTH gửi tiền trả Giống nhau
ngay hoặc hối phiếu kì
hạn đã được kí chấp
nhận cho NHNT
(8) NHNT gửi tiền trả Giống nhau
ngay hoặc gửi hối phiếu
kì hạn đã được kí chấp kì hạn đã được kí chấp
nhận cho NB
nhận cho NB
3.5. Áp dụng phương thức thanh toán nhờ thu trong du lịch
– Phương thức này thường được áp dụng trong việc thanh toán giữa các khách du
lịch tự do và các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ du lịch.
– Trong kinh doanh du lịch phổ biến hình thức các khách du lịch đi tự do thanh
toán cho các cơ sở du lịch những công cụ thanh toán không bằng tiền mặt (séc du
lịch, thẻ tín dụng). Sau khi đã cung ứng dịch vụ cho khách du lịch và nhận những
công cụ thanh toán đó, các cơ sở du lịch phải gửi chúng đến ngân hàng nhờ thu hộ.
Phương thức thanh toán được sử dụng ở đây có thể coi là nhờ thu phiếu trơn.
Ngân hàng
đại lý Y
1
5
6
8
Khách du
lịch X
Ngân hàng
đại lý Z
7
3
4
2
Doanh nghiệp
du lịch A
Sơ đồ 3.6. Quy trình phương thức nhờ thu trong du lịch
(1)
Để có công cụ thanh toán như séc du lịch, thẻ tín dụng du khách phải mua
hoặc đăng kí xin sử dụng đối với một ngân hàng Y nòa đó
(2) Để có thể nhận thanh toán các công cụ thanh toán như séc du lịch, thẻ tín
dụng, doanh nghiệp A phải đăng kí với một ngân hàng Z nào đó ( là ngân hàng đại
lý của một hoặc một sô mạng lưới thanh toán)
(3) Khách du lịch nhân dịch vụ du lịch và thanh toán bằng séc du lịch hoặc thẻ
tín dụng. Khi nhận các công cụ thanh toán này doanh nghiệp A phải kiểm tra kĩ
tính hợp lệ của công cụ thanh toán
(4) Sau khi nhận thanh toán trong thời gian quy định( 7 ngày) doanh nghiệp A
phải gửi séc du lịch, hóa đơn thanh toán với thẻ tín dụng đến ngân hàng Z để nhờ
thu hộ theo nguyên tắc kí hậu chuyển nhượng
(5) Ngân hàng Z theo định kì sẽ gửi những chứng từ đó sang ngân hàng Y để
nhờ thu
(6) Sau khi nhận được các chứng từ nhờ thu gửi đến, nếu chúng hợp lệ thì ngân
hàng Y sẽ thanh toán cho ngân hàng Z. Nếu chứng từ nhờ thu không hợp lệ thì sẽ
gửi trả cho ngân hàng Z
(7) Trong trường hợp nhận được thanh toán, ngân hàng Z sẽ thanh toán cho
doanh nghiệp A, nếu các chứng từ nhờ thu bị trả lại, ngân hàng Z sẽ gửi trả cho
doanh nghiệp A
4. Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ
(Documentary credit)
4.1.
Định nghĩa
Phương thức tín dụng chứng từ là phuong thức thanh toán trong đó một ngân hàng
(ngân hàng mở thư tín dụng) theo yêu cầu của khách hàng (người yêu cầu mở thư
tín dụng – L/C) sẽ trả một số tiền nhất định cho một người khác (người hưởng lợi
số tiền của thư tín dụng).
Hay nói cách khác : Phương thức Tín dụng chứng từ (TDCT) là phương thức thanh
toán, trong đó theo yêu cầu của khách hàng, một ngân hàng sẽ phát hành một bức
thư (gọi là thư tín dụng- letter of credit) cam kết trả tiền hoặc chấp nhận hối phiếu
cho một bên thứ ba khi người này xuất trình cho ngân hàng bộ chứng từ thanh toán
phù hợp với những điều kiện và điều khoản quy định trong thư tín dụng .
Từ khái niệm trên cho thấy, phương thức tín dụng chứng từ có thể được áp dụng
trong nội thương và ngoại thương. Trong ngoại thương, theo yêu cầu của nhà NK,
ngân hàng phát hành một thư tín dụng cho nhà XK hưởng. Nội dung chủ yếu của
thư tín dụng là sự cam kết của ngân hàng phát hành L/C sẽ trả tiền cho nhà XK khi
nhà XK tuân thủ những điều kiện quy định trong L/C và chuyển bộ chứng từ cho
ngân hàng để thanh toán.
Thuật ngữ “tín dụng- credit” ở đây được dùng theo nghĩa rộng, nghĩa là “tín
nhiệm”, chứ không phải để chỉ “một khoản cho vay” theo nghĩa thông thường.
Điều này được thể hiện rõ trong trường hợp khi người NK ký quỹ 100% giá trị của
L/C, thì thực chất ngân hàng không cấp bất cứ một khoản tín dụng nào,mà chỉ cho
người NK “vay” sự tín nhiệm của mình. Ngay cả trong trường hợp nhà NK không
hề ký quỹ, thì một khoản tín dụng thực sự chỉ có thể xảy ra khi ngân hàng phát
hành L/C tiến hành trả tiền cho nhà XK và ghi nợ nhà NK. Như vậy, thuật ngữ “tín
dụng” trong phương thức TDCT chỉ thể hiện khoản “tín dụng trừu tượng” bằng lời
hứa trả tiền của ngân hàng thay cho lời hứa trả tiền của nhà NK, vì ngân hàng có
tín nhiệm hơn nhà NK.
Như vậy, trong phương thức TDCT, ngân hàng không chỉ là người trung gian thu
hộ, chi hộ, mà còn là người đại diện cho nhà NK thanh toán tiền hàng cho nhà XK,
bảo đảm cho nhà XK nhận được khoản tiền tương ứng với hàng hoá mà họ đã cung
ứng. Đồng thời, ngân hàng còn là người đảm bảo cho nhà NK nhận được số lượng
và chất lượng hàng hoá phù hợp với bộ chứng từ và số tiền mình bỏ ra.
Rõ ràng là, nhà NK có cơ sở để tin chắc rằng, ngân hàng sẽ không trả tiền trước khi
nhà XK giao hàng, bởi vì điều này đòi hỏi nhà XK phải xuất trình bộ chừng từ gửi
hàng.Trong khi đó, nhà XK tin chắc rằng sẽ nhận được tiền hàng XK nếu anh ta
trao cho ngân hàng phát hành L/C bộ chứng từ đầy đủ và phù hợp theo như qui
định trong L/C.
4.2.
Các bên tham gia
– Người xin mở L/C (Applicant for L/C): là người yêu cầu ngân hàng phục vụ mình
phát hành một L/C, và có trách nhiệm pháp lý về việc trả tiền của ngân hàng cho
–
–
–
–
–
người bán theo L/C này. Người xin mở L/C có thể là người mua (buyer), nhà NK
(importer), người mở L/C (opener), người trả tiền (accountee).
Người thụ hưởng L/C (Beneficiary): là người được hưởng tiền thanh toán hay sở
hữu hối phiếu chấp nhận thanh toán.Người thụ hưởng L/C có thể có những tên gọi
khác nhau như: người bán (seller), nhà XK (exporter), người ký phát hối phiếu
(drawer).
Ngân hàng phát hành L/C (Issuing Bank) hay ngân hàng mở L/C (Opening Bank):
là ngân hàng mà theo yêu cầu của người mua, phát hành một L/C cho người bán
hưởng. Ngân hàng phát hành thường được hai bên mua bán thoả thuận và quy định
trong hợp đồng mua bán.
Ngân hàng thông báo (Advising Bank): là ngân hàng được ngân hàng phát hành
yêu cầu thông báo L/C cho người thụ hưởng. Ngân hàng thông báo thường là một
ngân hàng đại lý hay một chi nhánh của ngân hàng phát hành ở nước nhà XK.
Ngân hàng xác nhận (Confirming Bank): trong trường hợp nhà XK muốn có sự
đảm bảo chắc chắn của thư tín dụng, thì một ngân hàng có thể đứng ra xác nhận
L/C theo yêu cầu của ngân hàng phát hành. Thông thường ngân hàng xác nhận là
một ngân hàng lớn có uy tín và trong nhiều trường hợp ngân hàng thông báo được
đề nghị là ngân hàng xác nhận L/C.
Ngân hàng được chỉ định (Nominated Bank): là ngân hàng được ngân hàng phát
hành uỷ nhiệm để khi nhận được bộ chứng từ phù hợp với những qui định trong
L/C thì:
+ Thanh toán (pay) cho người thụ hưởng
+ Chấp nhận (accept) hối phiếu kỳ hạn
+ Chiết khấu (negotiate) bộ chứng từ
+ Trách nhiệm của ngân hàng được chỉ định là giống như ngân hàng phát hành khi
nhận được bộ chứng từ của nhà XK gửi đến.
4.3.
Quy trình thanh toán
Quy trình thanh toán được thể hiện ở sơ đồ sau:
Ngân
hàng mở
L/C
2
7
8
11
10
Ngân hàng
thông báo
L/C
3
Người nhập khẩu
4
9
6
Người xuất khẩu
1
5
(1) Kí kết hợp đồng kinh tế quốc tế.
(2) Người nhập khẩu xin mở thư tín dụng.
Sau khi kí hợp đồng ngoại thương, nhà NK chủ động viết đơn và gửi các giấy tờ
cần thiết liên quan xin mở L/C gửi ngân hàng phục vụ mình (NH phát hành L/C),
yêu cầu ngân hàng mở một L/C với một số tiền nhất định và theo đúng những điều
kiện nêu trong đơn, để trả tiền cho nhà XK.
(3) Ngân hàng mở L/C thông báo việc mở L/C và chuyển thư tín dụng đến ngân
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
hàng đại lý ở nước người xuất khẩu ( Ngân hàng thông báo L/C).
Khi nhận được thông báo ngân hàng thông báo L/C sẽ thông báo cho người
xuất khẩu toàn bộ nội dung thông báo về việc mở L/C và khi nhận được bản
giới L/C thì chuyển ngay cho người xuất khẩu.
Người xuất khẩu nếu chấp nhận L/C thì tiến hành giao hàng, nếu không tiến
hành đề nghị ngân hàng mở L/C sửa đổi, bổ sung L/C cho phù hợp với hợp
đồng.
Sau khi giao hàng, người xuất khẩu lập bộ chứng từ yêu cầu của L/C, xuất
khẩu sẽ trình thông qua ngân hàng thông báo cho ngân nhàng mở L/C xin thanh
toán (cũng có trường hợp nếu có sự thỏa thuận trước giữa hai ngân hàng thì
ngân hàng thông báo sẽ thanh toán ngay cho nhà xuất khẩu khi người này xuất
trình bộ chứng từ hpwj lệ xin thanh toán.
Ngân hàng thông báo L/C gửi bộ chứng từ của người xuất khẩu sang cho nhân
hàng mở L/C.
Ngân hàng mở L/C kiểm tra bộ chứng từ nếu thấy hợp lệ phù hợp với L/C thì
tiến hành chuyển tiền cho nhân hàng thông báo L/C. nếu thấy không hợp lệ thì
từ chối thanh toán, gửi trả lại toàn bộ chứng từ cho ngân hàng thông báo L/C.
Nếu nhận được thanh toán ngân hàng thông báo L/C thanh toán cho người xuất
khẩu, nếu bị từ chố thanh toán sẽ bị gửi trả lại toàn bộ chứng từ cho người xuất
khẩu.
Ngân hàng mở L/C đòi tiền người nhập khẩu và nếu nhận được tiền hoặc
chấp nhận thanh toán thì chuyển bộ chứng từ cho người nhập khẩu.
(11) Người xuất khẩu kiểm tra chứng từ, nếu thấy phù hợp với L/C thì trả tiền
hoặc chấp nhận thanh toán cho ngân nhàng mở L/C, nếu không phù hợp thì có
quyền từ chối thanh toán.
(10)
4.4.
Một số vấn đề cơ bản về L/C
Khái niệm
Thư tín dụng thương mại ( letter of credict – L/C) là một công cụ quan trọng của
phương thức tín dụng chứng từ. Nó là một chưng thư (điện hoặc ấn chỉ), trong đó
ngân hàng mở L/C cam kết thanh toán cho người xuất khẩu nếu họ xuất trình được
một bộ chứng từ phù hợp với nội dung của L/C.
Thư tín dụng được hình thành trên cơ sở của hợp đồng mua bán, nhưng sau khi
được thiết lập nó hoàn toàn độc lập với hợp đồng mua bán.
Nội dung của L/C bao gồm các điều khoản chính sau:
–
–
–
Số hiệu, địa điểm ngày mở L/C của thư tín dụng:
+ Số hiệu: tạo thuận tiện trong việc trao đổi thông tin giữa các bên có liên quan
trong quá trình giao dịch thanh toán và ghi vào các chứng từ liên quan trong bộ
chứng từ thanh toán.
+ Địa điểm: Ðịa điểm mở thư tín dụng là nơi ngân hàng mở phát hành thư tín dụng
để cam kết trả tiền cho người hưởng lợi. Ðịa điểm này có ý nghĩa quan trọng, vì nó
liên quan đến việc tham chiếu luật lệ áp dụng, để giải quyết những bất đồng xảy ra
(nếu có), là nơi ngân hàng cam kết trả tiền cho người hưởng lợi.
+ Ngày mở L/C: là ngày bắt đầu phát sinh và có hiệu lực sự cam kết của ngân hàng
mở L/C đối với người hưởng lợi; là ngày ngân hàng mở chính thức chấp nhận đơn
xin mở của người NK; là ngày bắt đầu tính thời hạn hiệu lực của L/C và cũng là
căn cứ để người XK kiểm tra xem người NK có mở L/C đúng thời hạn không…
Tên, địa chỉ của Ngân hàng mở L/C
Loại thư tín dụng: khi mở L/C người yêu cầu mở phải xác định cụ thể loại L/C.
Mỗi loại L/C khác nhau quy định quyền lợi và nghĩa vụ những người liên quan tới
thư tín dụng cũng khác nhau.
Tên, địa chỉ của những người liên quan đến phương thức tín dụng chứng từ :
+ Người yêu cầu mở thư tín dụng
+ Người hưởng lợi
+ Ngân hàng mở thư tín dụng
+ Ngân hàng thông báo
+ Ngân hàng trả tiền (nếu có)
–
–
–
–
+ Ngân hàng xác nhận (nếu có)
Số tiền của thư tín dụng: Số tiền phải được ghi vừa bằng số và bằng chữ và phải
thống nhất với nhau. Tên đơn vị tiền tệ phải ghi cụ thể, chính xác. Không nên ghi
số tiền dưới dạng một con số tuyệt đối, vì như vậy sẽ có thể khó khăn trong việc
giao hàng và nhận tiền của bên bán. Cách tốt nhất là ghi một số lượng giới hạn mà
người bán có thể đạt được.
Loại thư tín dụng: khi mở L/C người yêu cầu mở phải xác định cụ thể loại L/C.
Mỗi loại L/C khác nhau quy định quyền lợi và nghĩa vụ những người liên quan tới
thư tín dụng cũng khác nhau.
Các chứng từ mà người hưởng lợi phải xuất trình:
Ðây cũng là một nội dung rất quan trọng của thư tín dụng. Bộ chứng từ thanh toán
là căn cứ để ngân hàng kiểm tra mức độ hoàn thanh nghĩa vụ chuyển giao hàng hoá
của người xuất khẩu để tiến hành việc trả tiền cho người hưởng lợi.
Ngân hàng mở thư tín dụng thường yêu cầu người hưởng lợi đáp ứng những yếu tố
liên quan tới chứng từ sau đây:
+ Các loại chứng từ phải xuất trình: căn cứ theo yêu cầu đã được thoả thuận trong
hợp đồng thương mại
Thông thường một bộ chứng từ gồm có:
Hối phiếu thương mại (Commerial Bill of Exchange)
Hoá đơn thương mại (Commercial Invoice)
Vận đơn hàng hải (Ocean Bill of Lading)
Chứng nhận bảo hiểm (Insurance Policy)
Chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin)
Chứng nhận trọng lượng (Certificate of qulity)
Danh sách đóng gói (Packing list)
Chứng nhận kiểm nghiệm (Inspection Certificate)
+ Số lượng bản chứng từ thuộc mỗi loại
+ Yêu cầu về việc ký phát từng loại chứng từ
Mô tả hàng hóa, thể loại, số lượng, đơn giá
Thời hạn hiệu lực, thời hạn trả tiền và thời hạn giao hàng
+ Thời hạn hiệu lực của thư tín dụng
Là thời hạn mà ngân hàng mở cam kết trả tiền cho người hưởng lợi, nếu người này
xuất trình được bộ chứng từ trong thời hạn hiệu lực đó và phù hợp với quy định
trong thư tín dụng đó.
+ Thời hạn trả tiền của thư tín dụng:
Liên quan đến việc trả tiền ngay hay trả tiền về sau (trả chậm). Ðiều này hoàn toàn
tuỳ thuộc vào quy định của hợp đồng thưong mại đã ký kết.
Thời hạn trả tiền có thể nằm trong thời hạn hiệu lực của thư tín dụng (nếu trả tiền
ngay) hoặc nằm ngoài thời hạn hiệu lực (nếu trả chậm). Trong trường hợp này, cần
–
–
–
lưu ý là hối phiếu có kỳ hạn phải được xuất trình để chấp nhận trong thời hạn hiệu
lực của thư tín dụng.
+ Thời hạn giao hàng:
Ðược ghi trong thư tín dụng và cũng do hợp đồng mua bán ngoại thương quy định.
Ðây là thời hạn quy định bên bán phải chuyển giao xong hàng cho bên mua, kể từ
khi thư tín dụng có hiệu lực.
Thời hạn giao hàng liên quan chặt chẽ với thời hạn hiệu lực của thư tín dụng. Nếu
hai bên thoả thuận kéo dài thời gian giao hàng thêm một số ngày thì ngân hàng mở
thư tín dụng cũng sẽ hiểu rằng thời hạn hiệu lực của thư tín dụng cũng được kéo
dài thêm một số ngày tương ứng.
Những nội dung về vận chuyển giao nhận hàng hoá: điều kiện cơ sở về giao hàng
(FOB, CIF…), nơi giao hàng, cách vận chuyển, cách giao hàng,… cũng được thể
hiện đầy đủ và cụ thể trong nội dung thư tín dụng.
Các chứng từ mà người hưởng lợi phải xuất trình:
Ðây cũng là một nội dung rất quan trọng của thư tín dụng. Bộ chứng từ thanh toán
là căn cứ để ngân hàng kiểm tra mức độ hoàn thanh nghĩa vụ chuyển giao hàng hoá
của người xuất khẩu để tiến hành việc trả tiền cho người hưởng lợi.
Ngân hàng mở thư tín dụng thường yêu cầu người hưởng lợi đáp ứng những yếu tố
liên quan tới chứng từ sau đây:
+ Các loại chứng từ phải xuất trình: căn cứ theo yêu cầu đã được thoả thuận trong
hợp đồng thương mại
Thông thường một bộ chứng từ gồm có:
Hối phiếu thương mại (Commerial Bill of Exchange)
Hoá đơn thương mại (Commercial Invoice)
Vận đơn hàng hải (Ocean Bill of Lading)
Chứng nhận bảo hiểm (Insurance Policy)
Chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin)
Chứng nhận trọng lượng (Certificate of qulity)
Danh sách đóng gói (Packing list)
Chứng nhận kiểm nghiệm (Inspection Certificate)
+ Số lượng bản chứng từ thuộc mỗi loại
+ Yêu cầu về việc ký phát từng loại chứng từ
Sự cam kết của ngân hàng mở thư tín dụng
Ðây là nội dung ràng buộc trách nhiệm mang tính pháp lý của ngân hàng mở thư
tín dụng đối với thư tín dụng mà mình đã mở. Ví dụ: phần cam kết trong một thư
tín dụng thường được diễn đạt như sau:
“Chúng tôi cam kết với những người ký phát hoặc người cầm phiếu trung thực
rằng các hối phiếu được ký phát và chiết khấu phù hợp với các điều khoản của thư
–
tín dụng này sẽ được thanh toán khi xuất trình và các hối phiếu được chấp nhận
theo điều khoản của tín dụng sẽ được thanh toán.”
(Theo Thanh toán quốc tế – Tài trợ ngoại thương và kinh doanh ngoại hối PTS.Ðỗ
Linh Hiệp – PTS. Ngô Hướng – CN Hồ Trung Bửu)
Chữ kí của ngân hàng mở L/C: nếu mở L/C bằng thư. Nếu gởi bằng telex, swift thì
không có chữ ký, khi đó căn cứ vào mã khóa của L/C.
Phân loại
Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ đã được lựa chọn nhiều nhất làm
phương thức thanh toán quốc tế. Tuy nhiên, để phù hợp với từng tình huống hoàn
cảnh cụ thể nảy sinh giữa các bên trong quá trình thanh toán quốc tế do đặc thù tập
quán các nước, do điều kiện và mối quan hệ hợp tác khác nhau, theo quy ước quốc
tế có nhiều loại thư tín dụng khác nhau để chúng ta có thể lựa chọn loại thư tín
dụng phù hợp nhất với từng yêu cầu thanh toán cụ thể.
Căn cứ vào tính chất có các loại thư tín dụng sau:
– Thư tín dụng có thể hủy ngang (Revocable L/C): Là một thư tín dụng mà sau khi
được mở thì tổ chức nhập khẩu có thể sửa đổi, bổ sung hoặc hủy bỏ bất cứ lúc nào
mà không cần báo trước cho người hưởng lợi L/C. Loại thư tín dụng này ít được sử
dụng bởi vì L/C có thể hủy bỏ chỉ là một lời hứa không có cam kết đảm bảo một
cách chắc chắn.
•
– Thư tín dụng không thể hủy ngang (Irrevocable letter of credit): Là loại thư tín
dụng mà sau khi được mở thì ngân hàng mở L/C phải chịu trách nhiệm thanh toán
tiền cho tổ chức xuất khẩu và tổ chức nhập khẩu sẽ không được tự ý sửa đổi, bổ
sung hay hủy bỏ những nội dung của L/C nếu không có sự đồng ý của tổ chức xuất
khẩu. Loại L/C không hủy ngang đảm bảo quyền lợi cho bên xuất khẩu và hiện nay
đang được sử dụng phổ biến. Một điểm cần chú ý rằng nếu L/C không ghi là hủy
hay không được hủy bỏ, thì nó đương nhiên được thừa nhận là không thể hủy bỏ
(Điều 3 UCP 600-ICC 2006)
•
Căn cứ vào thời hạn thanh toán, có hai loại thư tín dụng sau:
– Thư tín dụng trả ngay (L/C at sight): Là loại thư tín dụng trong đó người xuất
khẩu sẽ được thanh toán ngay khi xuất trình các chứng từ phù hợp với điều khoản
quy định trong Thư tín dụng tại ngân hàng chỉ định thanh toán. Trong trường hợp
này người xuất khẩu sẽ ký phát hối phiếu trả ngay để yêu cầu thanh toán.
– Thư tín dụng trả chậm (Deffered payment L/C): Là loại thư tín dụng không hủy
ngang trong đó quy định ngân hàng mở L/C cam kết với người hưởng lợi sẽ thanh
toán toàn bộ số tiền L/C vào thời hạn cụ thể trong tương lai ghi trên L/C sau khi
nhận được chứng từ và không cần hối phiếu. Khi chỉ định một ngân hàng thanh
toán trả chậm, ngân hàng phát hành cho phép ngân hàng đó thực hiện thanh toán
bộ chứng từ được xuất trình phù hợp với quy định trong Thư tín dụng vào một thời
điểm xác định trong tương lai đã nêu trong thư tín dụng. Đồng thời, ngân hàng phát
hành cũng cam kết bồi hoàn cho ngân hàng thanh toán đúng thời hạn.
Một số loại thư tín dụng đặc biệt:
– Thư tín dụng không thể hủy ngang có xác nhận (Confirmed irrevocable letter of
credit): Là loại thư tín dụng không thể hủy ngang và được một ngân hàng thứ ba
đứng ra bảo đảm việc trả tiền theo thư tín dụng đó cùng với ngân hàng mở L/C.
Điều đó có nghĩa là Ngân hàng xác nhận chịu trách nhiệm thanh toán tiền cho
người xuất khẩu, nếu như Ngân hàng mở thư tín dụng không trả tiền được. Sở dĩ có
loại thư tín dụng này là do phòng trường hợp tổ chức xuất khẩu không hoàn toàn
tin tưởng vào nhà nhập khẩu cũng như Ngân hàng mở L/C và giá trị L/C tương đối
lớn.
•
– Thư tín dụng không thể hủy ngang và không được truy đòi lại tiền (Irrevocable
without recourse letter of credit): Là loại thư tín dụng không thể hủy bỏ trong đó
quy định Ngân hàng mở L/C sau khi đã thanh toán cho tổ chức xuất khẩu thì không
được quyền truy đòi lại tiền với bất cứ lý do nào. Khi sử dụng loại L/C này tổ chức
xuất khẩu khi ký phát hối phiếu phải ghi câu “không được truy đòi lại tiền người
ký phát” (Without recourse to drawers)
– Thư tín dụng tuần hoàn (Revolving letter of credit): Là loại L/C không thể hủy
bỏ, sau khi sử dụng hết kim ngạch hoặc hết hiệu lực của L/C thì nó có lại tự động
có giá trị như cũ và cứ như vậy L/C tuần hoàn đến khi nào hoàn tất trị giá hợp
đồng. Loại L/C này thường được áp dụng khi hai bên xuất khẩu và nhập khẩu có
quan hệ thường xuyên và đối tượng thanh toán không thay đổi. Nếu sử dụng L/C
này tổ chức nhập khẩu sẽ không bị động vốn và giảm được phí tổn do việc mở
L/C.
Trong nội dung của L/C tuần hoàn cần ghi rõ ngày hết hiệu lực cuối cùng, số lần
tuần hoàn và số tiền tối thiểu của mỗi lần. Nếu việc tuần hoàn căn cứ vào thời hạn
hệu lực của mỗi lần tuần hoàn thì cần được ghi rõ có cho phép dố dư của L/C trước
có được cộng dồn vào những L/C kế tiếp hay không, nếu kế tiếp thì ghi là L/C tuần
hoàn tích lũy (Cumulative revolving L/C), nếu không cho phép thì ghi là L/C tuần
hoàn không tích lũy (Non-cummulative revolving L/C)
Việc tuần hoàn có thể chia 3 cách như sau:
+ Tuần hoàn tự động: L/C tự động có giá trị như cũ, không cần có sự thông báo
của ngân hàng mở L/C cho người xuất khẩu biết.
+ Tuần hoàn bán tự động: sau khi L/C trước được sử dụng xong hoặc hết hạn hiệu
lực, nếu sau một vài ngày mà ngân hàng mở L/C không có ý liến gì về L/C kế tiếp
và thông báo cho người hưởng loiwjthif nó lại có giá trị tự động như cũ.
+ Tuần hoàn hạn chế: chỉ khi nào ngân hàn mở L/C thông báo cho người xuất khẩu
biết thì L/C kế tiếp mới có giá trị hiệu lực.
– Thư tín dụng giáp lưng (Back to back letter of credit): Là loại thư tín dụng không
thể hủy bỏ do người xuất khẩu yêu cầu ngân hàng phục vụ mình phát hành một thư
tín dụng phát hành một thư tín dụng khác cho người khác hưởng căn cứ vào một
thư tín dụng đã được phát hành trước đó làm đảm bảo. Loại thư tín dụng này
thường được sử dụng trong những trường hợp như L/C gốc (Master L/C) không
cho phép chuyển nhượng, khi các chứng từ cần có theo L/C gốc không trùng hợp
với các chứng từ của L/C thứ hai, hay khi người trung gian muốn bí mật một số
thông tin. Nội dung thư tín dụng gốc và thư tín dụng thứ hai hoàn toàn độc lập với
nhau. Nghiêp vụ thư tín dụng giáp lưng rất phức tạp, đòi hỏi phải có sự kết hợp
khéo léo và chính xác các điều kiện của thư tín dụng gốc và thư tín dụng giáp lưng.
Loại thư tín dụng này thường được sử dụng trong mua bán hàng hóa trung gian.
– Thư tín dụng đối ứng (Reciprocal L/C): Là lọai L/C không thể hủy bỏ, chỉ có giá
trị khi một L/C khác đối ứng với nó được mở. Loại L/C đối ứng được sử dụng trên
cơ sở hàng đổi hàng hoặc gia công hàng hóa.
– Thư tín dụng với điều khoản đỏ (Red clause L/C): Là loại thư tín dụng có điều
khoản đặc biệt, trong đó người yêu cầu phát hành thư tín dụng thông qua ngân
hàng phát hành đồng ý cho phép tổ chức xuất khẩu được quyền tháo khoán trước
một số tiền nhất định trước khi họ xuất trình đầy đủ chứng từ hợp lệ theo đúng thời
gian quy định. Loại thư tín dụng này thường được sử dụng trong quan hệ mua bán
giữa hai công ty mẹ-con, tài trợ cho người xuất khẩu để chuẩn bị hàng hóa.
– Thư tín dụng dự phòng (Stand – by L/C): Để đảm bảo quyền lợi cho người nhập
khẩu tránh trường hợp người xuất khẩu không giao hàng đúng hợp đồng, đơn vị
nhập khẩu yêu cầu đơn vị xuất khẩu mở một thư tín dụng dự phòng trong đó cam
kết Ngân hàng mở thư tín dụng dự phòng sẽ thanh toán tiền đền bù thiệt hại cho
đơn vị nhập khẩu nếu người xuất khẩu không đảm bảo nghĩa vụ giao hàng theo
Thư tín dụng quy định.
– L/C có thể chuyển nhượng được (Irrevocable Tranferable L/C): là loại L/C không
thể hủy ngang, trong đó quy định quyền được chuyển nhượng một phần hay toàn
bộ trị giá L/C cho một hay nhiều người khác theo lệnh của người hưởng lợi đầu
tiên. Tuy nhiên việc chuyển nhượng chỉ được phép tiến hành một lần, do vậy
không thể chuyển nhượng theo yêu cầu của người hưởng lợi thứ hai cho bất kỳ
người hưởng lợi thứ ba nào khác. Điều đó có nghĩa là chỉ cho phép tái chuyển
nhượng cho người thứ nhất trừ khi trong L/C có quy định không hạn chế chuyển
nhượng (theo điều 38 UCP 600). L/C này thường được sử dụng khi mua hàng qua
các đại lý, mua hàng qua trung gian, hàng do các công ty con, chi nhánh giao
nhưng người hưởng lợi là công ty mẹ. Trong trường hợp người thứ hai không giao
hàng hoặc giao hàng không đúng hay chứng từ không hoàn hảo, thì người hưởng
lợi thứ nhất phải chịu trách nhiệm về phía bên xuất khẩu theo hợp đồng đã ký vì
thế cho nên loại thư tín dụng này chứa nhiều rủi ro cho người mở thư tín dụng
cũng như người được chuyển nhượng do không có sự hiểu biết lẫn nhau. Tuy nhiên
loại thư tín dụng chuyển nhượng hiện nay được áp dụng rộng rãi và phổ biến trong
thanh toán quốc tế, ngoài ra sau khi gia nhập WTO hoạt động kinh doanh mua bán
hàng qua trung gian ở nước ta cũng đang trên đà phát triển. Vì vậy, Ngân hàng cần
tích cực nghiên cứu và áp dụng để đa dạng hóa sản phẩm phục vụ và bắt kịp với
hoạt động thanh toán quốc tế của thế giới.
4.5.
Áp dụng phương thức tín dụng chứng từ trong du lịch
Vì đối tượng trao đổi giữa hai bên dối tác (giũa doanh nghiệp gửi khách và doanh
nghiệp nhận khách) là dịch vụ, nên trong du lịch áp dụng hình thức tín dụng chứng
từ phi lợi nhuận. ngân hàng sẽ trả tiền cho người thụ hưởng mà không cần yêu cầu
người này phải trình bày những chứng từ chứng minh mình đã giao hàng. Người
thụ hưởng chỉ cần kí vào những chứng từ cần thiết hoặc trình bày những chứng từ
chứng minh quyền được thanh toán của mình (ví dụ như rình phiếu du lịchvoucher). Để phục vụ cho nhu cầu của khách du lịch, các doanh nghiệp du lịch cần
tiền mặt để phục vụ cho chuyến hành trình du lịch ở nước ngoài, các ngân hàng
vận dụng phương thức tín dụng chứng từ phục cụ cho du lịch dưới hai hình thức
sau:
– Một ngân hàng gửi một mệnh lệnh cho một ngân hàng khác, là đối tác của mình
tại nước ngoài, yêu cầu ngân hàng này trả cho một người thụ hưởng (có thể là
khách du lịch hoặc doanh nghệp du lịch) một số tiền nhất định trong một thời gian
nhất định. Sâu đó ngân hàng thứ nhất sẽ thanh toán cho nhân hàng thứ hai theo
nguyên tắc bù trùa tài khoản.
– Một ngân hàng gửi một văn bản cho một ngân hàng đối tác của mình hữa trả cho
một khoản tín dụng mà ngân hàng này đã cho một doanh nghiệp du lịch nào đó
theo yêu cầu của mình vay. Thông thường doanh nghiệp du lịch đã phải chuyển
trước một số tiền nhất định vào tài khởn của mình tại ngân hàng thứ nhất.
4.6.
Ưu nhược điểm của phương thức tín dụng chứng từ
Phương thức thanh toán bằng tín dụng chứng từ được sử dụng rất rộng rãi trong
kinh doanh XNK của doanh nghiệp vì nó bảo đảm tính an toàn.Là vì :
Các đối tác ký kết hợp đồng thường có trụ sở ở những quốc gia khác nhau nên giữa
các bên vẫn tồn tại sự thiếu tin tưởng lẫn nhau, phương thức tín dụng chứng từ
giúp 2 bên yên tâm về quyền lợi của mình.
Đối tượng
Nhà xuất khẩu
Ưu điểm
Nhược điểm
– NH sẽ thực hiện thanh Nếu không hiểu rõ về
toán đúng như qui định phương thức thanh toán này
hoặc do lí do nào đó mà
Nhà nhập khẩu
trong thư tín dụng bất kể
việc người mua có muốn
trả tiền hay không.
– Chậm trễ trong việc
chuyển chứng từ được
hạn chế tối đa.
– Khi chứng từ được
chuyển đến NH phát
hành, việc thanh toán
được tiến hành ngay hoặc
vào một ngày
xác định (nếu là L/C trả
chậm).
– KH có thể đề nghị chiết
khấu L/C để có trước tiền
sử dụng cho việc chuẩn bị
thực hiện hợp đồng
– Chỉ khi hàng hóa thực
sự được giao thì người
nhập khẩu mới phải trả
tiền.
– Người nhập khẩu có thể
yên tâm là người xuất
khẩu sẽ phải làm tất cả
những gì theo qui định
trong
L/C để đảm bảo việc
người xuất khẩu sẽ được
thanh toán tiền (nếu
không người xuất khẩu sẽ
mất tiền).
không xuất trình được bộ
chứng từ phù hợp với quy
đinh của tín dụng thư hoặc
xuất trình muộn so với thời
hạn hiệu lực của tín dụng thư
thì khi đó ngân hàng sẽ từ
chối thanh toán tiền hàng
cho nhà xuất khẩu.
Vì tín dụng thư khi được
phát hành ra sẽ độc lập với
hợp đồng cơ sở và ngân hàng
phát hành cũng không chịu
trách nhiệm kiểm tra về hình
thức, nội dung, hiệu lực pháp
lí, tính thật giả, chính xác,
của bất kì chứng từ nào trong
bộ chứng từ người xuất khẩu
lập mà chỉ kiểm tra bề ngoài
của bộ chứng từ đó có phù
hợp với điều khoản của L/C
hay không thì sẽ thanh toán
cho người xuất khẩu mà
không cần quan tâm xem
chất lượng hay hàng hóa
có được giao đúng, đủ như
trong hợp đồng mua bán
Ngân hàng
ngoại thương(hợp đồng cơ
sở) không.
– Được thu phí dịch vụ Hơi rườm rà trong thực hiện
(phí mở L/C, phí chuyển
tiền, phí thanh toán hộ )
đại khái là có tiền.
– Mở rộng quan hệ
thương mại quốc tế.
– Đảm bảo quyền lợi của
tất cả các bên tham gia
(kể cả Ngân hàng)
1.2. Quy trình thanh toán – Hai bên kí hợp đồng mua và bán trong đó ghi rõ nhu yếu về phương pháp thanhtoán. Sau đó bên bán thực thi giao hang cho bên mua hang hoá kèm bộ chứngtừ – Người cần chuyển tiền viết đơn nhu yếu chuyển tiền và nếu không có tài khoảnmở tại ngân hàng nhà nước phải đem tiền mặt đến, nếu có thông tin tài khoản mở tại ngân hang thìphải có uỷ nhiệm chi – Ngân hàng chuyển tiền chuyển tiền tới ngân hang đại lí tại quốc tế – Ngân hang đại lý chuyển tiền cho người hưởng lợi1. 3. Trường hợp vận dụng phương pháp chuyển tiềnTrả tiền nhập khẩu với nước ngoàiThanh toán cho những ngân sách có tương quan đến xuất nhập khẩu hàng hoá, dịch vụChuyển vốn ra bên ngoài để góp vốn đầu tư hoặc tiêu tốn phi thương mạiChuyển kiều hối1. 4. Áp dụng phương pháp chuyển tiền trong kinh doanh thương mại du lịch – Hình thức giao dịch chuyển tiền thích hợp cho việc thanh toán đặt cọc trong thanh toángiữa những đối tácChuyển khoản thanh toán có nhiều trường hợp đơn cử : Chuyển khoản đặt cọc được thực thi vào trước ngày đoàn khởi hành, vàongày đoàn khởi hành hoặc sau khi đoàn khởi hành được một số ít ngày. Saukhi đoàn về chuyển khoản qua ngân hàng quyết toán • Chuyển khoản đặt cọc theo định kỳ ( hang tuần, hang tháng, 3 tháng một ) theo định kỳ giao dịch chuyển tiền quyết toán • Chuyển khoản một lượng tiền nhất định để bảo vệ giàn trải ngân sách chodoanh nghiệp nhận khách cho cả mùa du lịch ( trong trường hợp giữa những đốitác có mối quan hệ bền vững và kiên cố với nhau ) • Chuyển khoản trước hàng loạt giá trị theo hợp đồng ( trong trường hợp giữacác đối tác chiến lược có mối quan hệ vững chắc với nhau ) – Ở Nước Ta, việc thanh toán giữa những doanh nghiệp lữ hành gửi khách và cơ sởnhận khách thường được thực thi theo chiêu thức với trình tự như sau : • Chậm nhất 14 ngày tính đến ngày đoàn đến, bên gửi khách phải gửi thôngbáo đúng chuẩn số lượng khách sẽ đi cho bên nhận khách • Dựa vào hợp đồng đã ký và số lượng khách đã được thông tin, bên nhậnkhách gửi giấy làm giá đơn cử, số tiền phải thanh toán cho bên gửi khách • Chậm nhất 7 ngày tính đến ngày đoàn đến, bên nhận khách phải nhận đượcthanh toán đặt cọc của bên gửi khách ( hoàn toàn có thể là 30 % 50 % hoặc 70 % giá trịcủa hợp đồng, tuỳ thuộc sự thoả thuận của 2 bên đối tác chiến lược ). Hoặc một ngàytrước khi đoàn về, hoặc một số ít ngày sau khi đoàn về bên gửi khách sẽchuyển khoản thanh toán nốt cho bên nhận khách1. 5. Ưu điểm và điểm yếu kém của phương pháp chuyển tiềnƯu điểm : Thủ tục triển khai đơn thuần, thuận tiện thực thi với những thanh toán giao dịch quy mô lớn, ở xaThời gian giao dịch chuyển tiền nhanhChi phí lưu thông tương đối thấp so với những chiêu thức khácNhược điểmĐộ bảo đảm an toàn không cao do vậy thường dùng cho những đối tác chiến lược đã có sự tin tưởngtin cậy lẫn nhauChưa pháp huy hết vai trò của ngân hàng2. Phương thức ghi sổ ( Open Account ) 2.1. Định nghĩaPhương thức ghi sổ là một phương pháp thanh toán mà trong đó người bán mở mộttài khoản ( hoặc một quyển sổ ) để ghi nợ người mua sau khi người bán đã hoànthành giao hàng hay dịch vụ, đến từng định kỳ ( tháng, quý, nửa năm ) người muatrả tiền cho người bán. 2.2. Quy trình thanh toánNgân hàng bên bánNgười bánNgân hàng bên muaNgười mua ( 1 ) Hai bên đối tác chiến lược ký hợp đồng kinh tế tài chính ( 2 ) Người bán giao hàng hoặc đáp ứng dịch vụ cùng với gửi chứng từ hàng hoá, dịch vụ ( 3 ) Người bán báo nợ trực tiếp ( 4 ) Người mua dùng phương pháp chuyển tiền để trả tiền khi đến định kỳ thanhtoán2. 3. Ưu điểm yếu kém của phương pháp ghi sổ – Ưu điểmThuận tiện phương pháp mua và bán hàng đổi hàng nhiều lần, tiếp tục trong mỗiđịnh kỳ nhất định. Tiết kiệm được ngân sách chuyển tiền. – Nhược điểmKhông có sự tham gia của những ngân hàng nhà nước với công dụng là người mở thông tin tài khoản củathực thi thanh toán -> không phát huy được hết vai trò của ngân hàng nhà nước. Tính rủi ro đáng tiếc cao cho bên bán, yên cầu hai bên phải thực sự tin cậy và thao tác vớinhau lâu dài hơn thì mới vận dụng phương pháp này. Thường chỉ vận dụng cho việc thanh toán trong nước. 2.4. Áp dụng phương pháp thanh toán ghi sổ trong du lịchTrên thực tiễn, những doanh nghiệp lữ hành chỉ thường vận dụng phương pháp thanh toánghi sổ này so với việc thanh toán do khiếu nại. Ở Nước Ta, do những doanh nghiệp du lịch mới tăng trưởng chưa có kinh nghiệm tay nghề, chưa có nhiều đối tác chiến lược với độ đáng tin cậy cao với nhau nên phương pháp thanh toán ghisổ chưa được vận dụng để thanh toán. 3. Phương thức thanh toán nhờ thu ( Collection ofpayment ) 3.1. Định nghĩa : Phương thức nhờ thu là một phương pháp thanh toán trong đó người bán khi hoànthành xong nghĩa vụ và trách nhiệm giao hàng hoặc đáp ứng một dịch vụ cho người mua ủy tháccho ngân hàng nhà nước của mình thu hộ số tiền ở người mua trên cơ sở hối phiếu của ngườibán lập ra. 3.2. Các bên tham gia phương pháp nhờ thu + Người bán tức người hưởng lợi + Ngân hàng bên bán là ngân hàng nhà nước nhận sự ủy thác của bên bán + Ngân hàng đại lý của ngân hàng nhà nước bên bán là ngân hàng nhà nước ở nước người mua, thựchiện tính năng thu hộ + Người mua tức là người có nghĩa vụ và trách nhiệm phải trả tiền. 3.3. Các loại nhờ thuNhờ thu phiếu trơn ( Clean Collection ) + Định nghĩaNhờ thu phiếu trơn là phương pháp thanh toán trong đó người bán sau khi hoànthành nghĩa vụ và trách nhiệm giao hàng, ủy thác cho ngân hàng nhà nước thu hộ tiền ở người mua căn cứvào hối phiếu do mình lập ra, còn chứng từ gửi ngân hàng nhà nước thì gửi thẳng cho ngườimua không qua ngân hàng nhà nước. + Quy trình thanh toán : Ngân hàng phụcvụ bên bánNgân hàng đại lýNgười bánNgười muaSơ đồ 3.4. Quy trình thanh toán của phương pháp nhờ thu phiếu trơn + Phương thức nhờ thu phiếu trơn chỉ thường được vận dụng trong những trườnghợp sau : – Người bán và người mua có độ đáng tin cậy lẫn nhau cao. – Trong thanh toán giao dịch giữa những công ty con, Trụ sở với công ty mẹ. – Thanh toán về những dịch vụ có tương quan tới xuất nhập khẩu sản phẩm & hàng hóa, vì việcthanh toán này không thiết yếu phải kèm theo chứng từ như tiền cước vận tải đường bộ, bảohiểm, phạt bồi thường … – Thanh toán về những dịch vụ du lịch + Ưu điểm : – Trong trường hợp thanh toán nội bộ giữa Trụ sở hoặc công ty con với công tymẹ hoặc có sự tin cậy cao thì giải pháp này tương đối nhanh gọn cho ngânhàng chỉ đóng vai trò trung gian thu tiền hộ. + Nhược điểm : – Không bảo vệ quyền hạn cho bên bán giữa sự trả tiền và sự nhận hàng tách rời, người NK hoàn toàn có thể nhận hàng mà không trả tiền hoặc trì hoãn trả tiền. – Chưa sử dụng hết công dụng của ngân hàng nhà nước, vai trò của ngân hàng nhà nước chỉ đơn thuầnkhông chịu nghĩa vụ và trách nhiệm đôn đốc, giám sát, kiểm tra, chưa là trợ thủ đắc lực chonhà XK ( NB ). – Rủi ro phát sinh khi lệnh nhờ thu đến trước sản phẩm & hàng hóa và nhà NK phải thực hiệnnghĩa vụ thanh toán trong khi sản phẩm & hàng hóa không được gửi đi hoặc khi nhận hàng hóacó thể không bảo vệ chất lượng, số lượng như trong hợp đồng. Nhờ thu có kèm chứng từ ( Documentary Collection ) + Định nghĩa : Nhờ thu có kèm chứng từ là phương pháp thanh toán trong đó người bán sau khi đãhoàn thành xong nghĩa vụ và trách nhiệm giao hàng ủy thác cho ngân hàng nhà nước thu hộ tiền ở ngườimau không những địa thế căn cứ vào hối phiếu mà còn địa thế căn cứ bộ chứng từ gửi hàng kèmtheo, với điều kiện kèm theo là nếu người mua trả tiền hoặc đồng ý trả tiền cho hối phiếuthì ngân hàng nhà nước mới trao bộ chứng từ gửi hàng cho người mua để nhận hàng. + Quy trình thanh toán : Ngân hàng phục vụbên bánNgân hàng đại lýNgười bánNgười muaSơ đồ 3.5. Quy trình thanh toán của phương pháp nhờ thu có kèm chứngtừ + Ưu điểm : – Khắc phục được điểm yếu kém của nhờ thu phiếu trơn vì NB khống chế NM bằngtoàn bộ chứng từ. – Nâng cao công dụng của ngân hàng nhà nước, vai trò của ngân hàng nhà nước chỉ đơn thuần khôngchịu nghĩa vụ và trách nhiệm đôn đốc, giám sát, kiểm tra, chưa là trợ thủ đắc lực cho những nhàXK ( NB ). + Nhược điểm : – NM hoàn toàn có thể lê dài việc trả tiền bằng cách chưa nhận chứng từ sản phẩm & hàng hóa, khôngthanh toán khi thị trường dịch chuyển bất lợi cho họ. – NB tuy vẫn có quyền chiếm hữu sản phẩm & hàng hóa, bán hàng cho người khác nhưng khi NMkhông thanh toán việc giải tỏa hàng gặp khó khăn vất vả và rủi ro đáng tiếc trong tiêu thụ hàng. – Ngân hàng chỉ đứng vị trí trung gian trong thu tiền hộ NB, không có trách nhiệmđến việc trả tiền cùng NM. Chỉ nên vận dụng trong trường hợp những đối tác chiến lược quen thuộc nhau và có độtin cậy cao với nhau. 3.4. Một số yếu tố chú ý quan tâm trong phương pháp thanh toán nhờ thu hộ + Chỉ thị nhờ thu do người bán lập gửi đến ngân hàng nhà nước đại diện thay mặt cho mình nhờ thuhộ tiền phải bảo vệ những nguyên tắc hợp lệ của văn bản viết, trong đó chứađựng không thiếu, đúng mực những thông tin tương quan ( số lượng chứng từ liên quanđến ngân hàng nhà nước, điều kiện kèm theo trả tiền, thời hạn trả tiền, đồng xu tiền thanh toán, … ). + Điều kiện trả ngay ( D / P. : Documentary against Payment ) : tức là trả tiền thì đượcnhận chứng từ. + Chấp nhận trả tiền cho hối phiếu ( D / A : Documentary against Acceptance ) : tức làchấp nhận trả tiền cho hối phiếu thì được nhận chứng từ. So sánh quy trình tiến độ của phương pháp nhờ thu phiếu trơn và nhờ thu kèmchứng từ : Đều gồm 8 bước nhưng trong mỗi bước có sự khác nhau giữa 2 phương thứcnhờ thu nàyNhờ thu phiếu trơnNhờ thu kèm chứng từSo sánh + Là loại nhờ thu + Là loại nhờ thuchỉdựavàodựa vào cả chứngchứng từ tàitừ kinh tế tài chính vàchính không dựachứng từ thươngvào chứng từmại. thương mại vìchứng từ thươngmại được gửithẳng trực tiếpcho nhà NKkhông thông quangân hàng. ( 1 ). Hai bên mua và bán kíkết hợp đồng ngoạithương trong đó sửdụng phương pháp nhờthu phiếu trơn. ( 1 ). Hai bên mua và bán kí Giống nhau chỉ khác vềkết hợp đồng ngoại phương pháp thanh toánthương sử dụng phươngthức thanh toán nhờ thukèm chứng từ. ( 2 ). NB giao sản phẩm & hàng hóa ( 2 ). NB giao hàng cho 2 phương pháp đều giaovà chứng từ thương mại NM.trực tiếp cho NM.trực tiếp cho NM.NTPT : giao hàng kèmchứng từ thương mại ( sản phẩm & hàng hóa thuộc chiếm hữu ( 3 ) NB nộp đơn yêu cầunhờ thu kèm chứng từtài chính đến NHNT đểnhờ thu tiền NM. ( 3 ) NB nộp đơn yêu cầunhờ thu kèm theo bộchứng từ ( CTTM vàCTTC ) cho NHNT đểnhờ thu tiền từ NM. ( 4 ) NHNT lập lệnh nhờthu gửi kèm theo chứngtừ kinh tế tài chính đến NHTHđể nhờ thu hộ từ NM ( 4 ) NHNT lập lệnh nhờthu gửi kèm theo bộchứng từ kinh tế tài chính đếnNHTH để nhờ thu hộ từNM ( 5 ) NHTH thông báolệnh nhờ thu để NMthanh toán dưới 3 hìnhthức : trả tiền ngay, kíchấp nhận thanh toán, kí gật đầu những diềukiện và pháp luật khác ( 6 ) NM triển khai trảtiền ngay hoặc gửi hốiphiếu kì hạn đã được kíchấp nhận cho NHTHđồng thời thực thi thuvận đơn về để đi nhậnhàng ( 5 ) NHTH thông báolệnh nhờ thu để NMthanh toán dưới 3 hìnhthức : trả tiền ngay, kíchấp nhận thanh toán, kí đồng ý những diềukiện và pháp luật khác ( 6 ) NM thực thi trảtiền ngay hoặc gửi hốiphiếu kì hạn đã được kíchấp nhận cho NHTH ( 7 ) NHTH gửi tiền trảngay hoặc hối phiếu kìhạn đã được kí chấpnhận cho NHNT ( 8 ) NHNT gửi tiền trảngay hoặc gửi hối phiếucủa NM ). NTKCT : chỉ giao hàngcho NM mà không kèmchứng từ, chứng từthương mại chỉ đượcgiao khi bên NM thanhtoán tiền. NTKCT : nộp đơn yêucầu nhờ thu có kèmthêm cả CTTM dotrong lúc giao hàng NBchỉ giao sản phẩm & hàng hóa màchưa có chứng từ gốckèm theoGiống nhau nhưng chỉkhác NTKCT gửi kèmcả bộ chứng từGiống nhauKhác trong NTKCT thìnghiệp vụ này có mũitên 2 chiều, đồng thờithanh toán và nhận lạivận đơn đi nhận hàng, lúc này sản phẩm & hàng hóa mớithực sự thuộc sở hữucủa NM. ( 7 ) NHTH gửi tiền trả Giống nhaungay hoặc hối phiếu kìhạn đã được kí chấpnhận cho NHNT ( 8 ) NHNT gửi tiền trả Giống nhaungay hoặc gửi hối phiếukì hạn đã được kí chấp kì hạn đã được kí chấpnhận cho NBnhận cho NB3. 5. Áp dụng phương pháp thanh toán nhờ thu trong du lịch – Phương thức này thường được vận dụng trong việc thanh toán giữa những khách dulịch tự do và những doanh nghiệp đáp ứng dịch vụ du lịch. – Trong kinh doanh thương mại du lịch phổ biến hình thức những khách du lịch đi tự do thanhtoán cho những cơ sở du lịch những công cụ thanh toán không bằng tiền mặt ( séc dulịch, thẻ tín dụng ). Sau khi đã đáp ứng dịch vụ cho khách du lịch và nhận nhữngcông cụ thanh toán đó, những cơ sở du lịch phải gửi chúng đến ngân hàng nhà nước nhờ thu hộ. Phương thức thanh toán được sử dụng ở đây hoàn toàn có thể coi là nhờ thu phiếu trơn. Ngân hàngđại lý YKhách dulịch XNgân hàngđại lý ZDoanh nghiệpdu lịch ASơ đồ 3.6. Quy trình phương pháp nhờ thu trong du lịch ( 1 ) Để có công cụ thanh toán như séc du lịch, thẻ tín dụng hành khách phải muahoặc đăng kí xin sử dụng so với một ngân hàng nhà nước Y nòa đó ( 2 ) Để hoàn toàn có thể nhận thanh toán những công cụ thanh toán như séc du lịch, thẻ tíndụng, doanh nghiệp A phải đăng kí với một ngân hàng nhà nước Z nào đó ( là ngân hàng nhà nước đạilý của một hoặc một sô mạng lưới thanh toán ) ( 3 ) Khách du lịch nhân dịch vụ du lịch và thanh toán bằng séc du lịch hoặc thẻtín dụng. Khi nhận những công cụ thanh toán này doanh nghiệp A phải kiểm tra kĩtính hợp lệ của công cụ thanh toán ( 4 ) Sau khi nhận thanh toán trong thời hạn lao lý ( 7 ngày ) doanh nghiệp Aphải gửi séc du lịch, hóa đơn thanh toán với thẻ tín dụng thanh toán đến ngân hàng nhà nước Z để nhờthu hộ theo nguyên tắc kí hậu chuyển nhượng ủy quyền ( 5 ) Ngân hàng Z theo định kì sẽ gửi những chứng từ đó sang ngân hàng nhà nước Y đểnhờ thu ( 6 ) Sau khi nhận được những chứng từ nhờ thu gửi đến, nếu chúng hợp lệ thì ngânhàng Y sẽ thanh toán cho ngân hàng nhà nước Z. Nếu chứng từ nhờ thu không hợp lệ thì sẽgửi trả cho ngân hàng nhà nước Z ( 7 ) Trong trường hợp nhận được thanh toán, ngân hàng nhà nước Z sẽ thanh toán chodoanh nghiệp A, nếu những chứng từ nhờ thu bị trả lại, ngân hàng nhà nước Z sẽ gửi trả chodoanh nghiệp A4. Phương thức thanh toán tín dụng thanh toán chứng từ ( Documentary credit ) 4.1. Định nghĩaPhương thức tín dụng thanh toán chứng từ là phuong thức thanh toán trong đó một ngân hàng nhà nước ( ngân hàng nhà nước mở thư tín dụng ) theo nhu yếu của người mua ( người nhu yếu mở thưtín dụng – L / C ) sẽ trả một số tiền nhất định cho một người khác ( người hưởng lợisố tiền của thư tín dụng ). Hay nói cách khác : Phương thức Tín dụng chứng từ ( TDCT ) là phương pháp thanhtoán, trong đó theo nhu yếu của người mua, một ngân hàng nhà nước sẽ phát hành một bứcthư ( gọi là thư tín dụng – letter of credit ) cam kết trả tiền hoặc gật đầu hối phiếucho một bên thứ ba khi người này xuất trình cho ngân hàng nhà nước bộ chứng từ thanh toánphù hợp với những điều kiện kèm theo và pháp luật lao lý trong thư tín dụng. Từ khái niệm trên cho thấy, phương pháp tín dụng thanh toán chứng từ hoàn toàn có thể được áp dụngtrong nội thương và ngoại thương. Trong ngoại thương, theo nhu yếu của nhà NK, ngân hàng nhà nước phát hành một thư tín dụng cho nhà XK hưởng. Nội dung hầu hết củathư tín dụng thanh toán là sự cam kết của ngân hàng nhà nước phát hành L / C sẽ trả tiền cho nhà XK khinhà XK tuân thủ những điều kiện kèm theo pháp luật trong L / C và chuyển bộ chứng từ chongân hàng để thanh toán. Thuật ngữ “ tín dụng thanh toán – credit ” ở đây được dùng theo nghĩa rộng, nghĩa là “ tínnhiệm ”, chứ không phải để chỉ “ một khoản cho vay ” theo nghĩa thường thì. Điều này được biểu lộ rõ trong trường hợp khi người NK ký quỹ 100 % giá trị củaL / C, thì thực ra ngân hàng nhà nước không cấp bất kể một khoản tín dụng thanh toán nào, mà chỉ chongười NK “ vay ” sự tin tưởng của mình. Ngay cả trong trường hợp nhà NK khônghề ký quỹ, thì một khoản tín dụng thanh toán thực sự chỉ hoàn toàn có thể xảy ra khi ngân hàng nhà nước pháthành L / C triển khai trả tiền cho nhà XK và ghi nợ nhà NK. Như vậy, thuật ngữ “ tíndụng ” trong phương pháp TDCT chỉ biểu lộ khoản “ tín dụng thanh toán trừu tượng ” bằng lờihứa trả tiền của ngân hàng nhà nước thay cho lời hứa trả tiền của nhà NK, vì ngân hàng nhà nước cótín nhiệm hơn nhà NK.Như vậy, trong phương pháp TDCT, ngân hàng nhà nước không chỉ là người trung gian thuhộ, chi hộ, mà còn là người đại diện thay mặt cho nhà NK thanh toán tiền hàng cho nhà XK, bảo vệ cho nhà XK nhận được khoản tiền tương ứng với hàng hoá mà họ đã cungứng. Đồng thời, ngân hàng nhà nước còn là người bảo vệ cho nhà NK nhận được số lượngvà chất lượng hàng hoá tương thích với bộ chứng từ và số tiền mình bỏ ra. Rõ ràng là, nhà NK có cơ sở để tin chắc rằng, ngân hàng nhà nước sẽ không trả tiền trước khinhà XK giao hàng, chính bới điều này yên cầu nhà XK phải xuất trình bộ chừng từ gửihàng. Trong khi đó, nhà XK tin chắc rằng sẽ nhận được tiền hàng XK nếu anh tatrao cho ngân hàng nhà nước phát hành L / C bộ chứng từ rất đầy đủ và tương thích theo như quiđịnh trong L / C. 4.2. Các bên tham gia – Người xin mở L / C ( Applicant for L / C ) : là người nhu yếu ngân hàng nhà nước ship hàng mìnhphát hành một L / C, và có nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lý về việc trả tiền của ngân hàng nhà nước chongười bán theo L / C này. Người xin mở L / C hoàn toàn có thể là người mua ( buyer ), nhà NK ( importer ), người mở L / C ( opener ), người trả tiền ( accountee ). Người thụ hưởng L / C ( Beneficiary ) : là người được hưởng tiền thanh toán hay sởhữu hối phiếu gật đầu thanh toán. Người thụ hưởng L / C hoàn toàn có thể có những tên gọikhác nhau như : người bán ( seller ), nhà XK ( exporter ), người ký phát hối phiếu ( drawer ). Ngân hàng phát hành L / C ( Issuing Bank ) hay ngân hàng nhà nước mở L / C ( Opening Bank ) : là ngân hàng nhà nước mà theo nhu yếu của người mua, phát hành một L / C cho người bánhưởng. Ngân hàng phát hành thường được hai bên mua và bán thoả thuận và quy địnhtrong hợp đồng mua và bán. Ngân hàng thông tin ( Advising Bank ) : là ngân hàng nhà nước được ngân hàng nhà nước phát hànhyêu cầu thông tin L / C cho người thụ hưởng. Ngân hàng thông tin thường là mộtngân hàng đại lý hay một Trụ sở của ngân hàng nhà nước phát hành ở nước nhà XK.Ngân hàng xác nhận ( Confirming Bank ) : trong trường hợp nhà XK muốn có sựđảm bảo chắc như đinh của thư tín dụng, thì một ngân hàng nhà nước hoàn toàn có thể đứng ra xác nhậnL / C theo nhu yếu của ngân hàng nhà nước phát hành. Thông thường ngân hàng nhà nước xác nhận làmột ngân hàng nhà nước lớn có uy tín và trong nhiều trường hợp ngân hàng nhà nước thông tin đượcđề nghị là ngân hàng nhà nước xác nhận L / C.Ngân hàng được chỉ định ( Nominated Bank ) : là ngân hàng nhà nước được ngân hàng nhà nước pháthành uỷ nhiệm để khi nhận được bộ chứng từ tương thích với những qui định trongL / C thì : + Thanh toán ( pay ) cho người thụ hưởng + Chấp nhận ( accept ) hối phiếu kỳ hạn + Chiết khấu ( negotiate ) bộ chứng từ + Trách nhiệm của ngân hàng nhà nước được chỉ định là giống như ngân hàng nhà nước phát hành khinhận được bộ chứng từ của nhà XK gửi đến. 4.3. Quy trình thanh toánQuy trình thanh toán được biểu lộ ở sơ đồ sau : Ngânhàng mởL / C1110Ngân hàngthông báoL / CNgười nhập khẩuNgười xuất khẩu ( 1 ) Kí kết hợp đồng kinh tế tài chính quốc tế. ( 2 ) Người nhập khẩu xin mở thư tín dụng. Sau khi kí hợp đồng ngoại thương, nhà NK dữ thế chủ động viết đơn và gửi những giấy tờcần thiết tương quan xin mở L / C gửi ngân hàng nhà nước Giao hàng mình ( NH phát hành L / C ), nhu yếu ngân hàng nhà nước mở một L / C với một số tiền nhất định và theo đúng những điềukiện nêu trong đơn, để trả tiền cho nhà XK. ( 3 ) Ngân hàng mở L / C thông tin việc mở L / C và chuyển thư tín dụng đến ngân ( 4 ) ( 5 ) ( 6 ) ( 7 ) ( 8 ) ( 9 ) hàng đại lý ở nước người xuất khẩu ( Ngân hàng thông tin L / C ). Khi nhận được thông tin ngân hàng nhà nước thông tin L / C sẽ thông tin cho ngườixuất khẩu hàng loạt nội dung thông tin về việc mở L / C và khi nhận được bảngiới L / C thì chuyển ngay cho người xuất khẩu. Người xuất khẩu nếu đồng ý L / C thì thực thi giao hàng, nếu không tiếnhành ý kiến đề nghị ngân hàng nhà nước mở L / C sửa đổi, bổ trợ L / C cho tương thích với hợpđồng. Sau khi giao hàng, người xuất khẩu lập bộ chứng từ nhu yếu của L / C, xuấtkhẩu sẽ trình trải qua ngân hàng nhà nước thông tin cho ngân nhàng mở L / C xin thanhtoán ( cũng có trường hợp nếu có sự thỏa thuận hợp tác trước giữa hai ngân hàng nhà nước thìngân hàng thông tin sẽ thanh toán ngay cho nhà xuất khẩu khi người này xuấttrình bộ chứng từ hpwj lệ xin thanh toán. Ngân hàng thông tin L / C gửi bộ chứng từ của người xuất khẩu sang cho nhânhàng mở L / C.Ngân hàng mở L / C kiểm tra bộ chứng từ nếu thấy hợp lệ tương thích với L / C thìtiến hành chuyển tiền cho nhân hàng thông tin L / C. nếu thấy không hợp lệ thìtừ chối thanh toán, gửi trả lại hàng loạt chứng từ cho ngân hàng nhà nước thông tin L / C.Nếu nhận được thanh toán ngân hàng nhà nước thông tin L / C thanh toán cho người xuấtkhẩu, nếu bị từ chố thanh toán sẽ bị gửi trả lại hàng loạt chứng từ cho người xuấtkhẩu. Ngân hàng mở L / C đòi tiền người nhập khẩu và nếu nhận được tiền hoặcchấp nhận thanh toán thì chuyển bộ chứng từ cho người nhập khẩu. ( 11 ) Người xuất khẩu kiểm tra chứng từ, nếu thấy tương thích với L / C thì trả tiềnhoặc đồng ý thanh toán cho ngân nhàng mở L / C, nếu không tương thích thì cóquyền phủ nhận thanh toán. ( 10 ) 4.4. Một số yếu tố cơ bản về L / CKhái niệmThư tín dụng thanh toán thương mại ( letter of credict – L / C ) là một công cụ quan trọng củaphương thức tín dụng thanh toán chứng từ. Nó là một chưng thư ( điện hoặc ấn chỉ ), trong đóngân hàng mở L / C cam kết thanh toán cho người xuất khẩu nếu họ xuất trình đượcmột bộ chứng từ tương thích với nội dung của L / C.Thư tín dụng thanh toán được hình thành trên cơ sở của hợp đồng mua và bán, nhưng sau khiđược thiết lập nó trọn vẹn độc lập với hợp đồng mua và bán. Nội dung của L / C gồm có những pháp luật chính sau : Số hiệu, khu vực ngày mở L / C của thư tín dụng : + Số hiệu : tạo thuận tiện trong việc trao đổi thông tin giữa những bên có liên quantrong quy trình thanh toán giao dịch thanh toán và ghi vào những chứng từ tương quan trong bộchứng từ thanh toán. + Địa điểm : Ðịa điểm mở thư tín dụng là nơi ngân hàng nhà nước mở phát hành thư tín dụngđể cam kết trả tiền cho người hưởng lợi. Ðịa điểm này có ý nghĩa quan trọng, vì nóliên quan đến việc tham chiếu luật lệ vận dụng, để xử lý những sự không tương đồng xảy ra ( nếu có ), là nơi ngân hàng nhà nước cam kết trả tiền cho người hưởng lợi. + Ngày mở L / C : là ngày khởi đầu phát sinh và có hiệu lực hiện hành sự cam kết của ngân hàngmở L / C so với người hưởng lợi ; là ngày ngân hàng nhà nước mở chính thức gật đầu đơnxin mở của người NK ; là ngày khởi đầu tính thời hạn hiệu lực thực thi hiện hành của L / C và cũng làcăn cứ để người XK kiểm tra xem người NK có mở L / C đúng thời hạn không … Tên, địa chỉ của Ngân hàng mở L / CLoại thư tín dụng : khi mở L / C người nhu yếu mở phải xác lập cụ thể loại L / C.Mỗi loại L / C khác nhau lao lý quyền hạn và nghĩa vụ và trách nhiệm những người tương quan tớithư tín dụng thanh toán cũng khác nhau. Tên, địa chỉ của những người tương quan đến phương pháp tín dụng thanh toán chứng từ : + Người nhu yếu mở thư tín dụng + Người hưởng lợi + Ngân hàng mở thư tín dụng + Ngân hàng thông tin + Ngân hàng trả tiền ( nếu có ) + Ngân hàng xác nhận ( nếu có ) Số tiền của thư tín dụng : Số tiền phải được ghi vừa bằng số và bằng chữ và phảithống nhất với nhau. Tên đơn vị chức năng tiền tệ phải ghi đơn cử, đúng mực. Không nên ghisố tiền dưới dạng một số lượng tuyệt đối, vì như vậy sẽ hoàn toàn có thể khó khăn vất vả trong việcgiao hàng và nhận tiền của bên bán. Cách tốt nhất là ghi một số lượng số lượng giới hạn màngười bán hoàn toàn có thể đạt được. Loại thư tín dụng : khi mở L / C người nhu yếu mở phải xác lập cụ thể loại L / C.Mỗi loại L / C khác nhau lao lý quyền hạn và nghĩa vụ và trách nhiệm những người tương quan tớithư tín dụng thanh toán cũng khác nhau. Các chứng từ mà người hưởng lợi phải xuất trình : Ðây cũng là một nội dung rất quan trọng của thư tín dụng. Bộ chứng từ thanh toánlà địa thế căn cứ để ngân hàng nhà nước kiểm tra mức độ hoàn thanh nghĩa vụ và trách nhiệm chuyển giao hàng hoácủa người xuất khẩu để triển khai việc trả tiền cho người hưởng lợi. Ngân hàng mở thư tín dụng thường nhu yếu người hưởng lợi phân phối những yếu tốliên quan tới chứng từ sau đây : + Các loại chứng từ phải xuất trình : địa thế căn cứ theo nhu yếu đã được thoả thuận tronghợp đồng thương mạiThông thường một bộ chứng từ gồm có : Hối phiếu thương mại ( Commerial Bill of Exchange ) Hoá đơn thương mại ( Commercial Invoice ) Vận đơn hàng hải ( Ocean Bill of Lading ) Chứng nhận bảo hiểm ( Insurance Policy ) Chứng nhận nguồn gốc ( Certificate of Origin ) Chứng nhận khối lượng ( Certificate of qulity ) Danh sách đóng gói ( Packing list ) Chứng nhận kiểm nghiệm ( Inspection Certificate ) + Số lượng bản chứng từ thuộc mỗi loại + Yêu cầu về việc ký phát từng loại chứng từMô tả sản phẩm & hàng hóa, thể loại, số lượng, đơn giáThời hạn hiệu lực hiện hành, thời hạn trả tiền và thời hạn giao hàng + Thời hạn hiệu lực hiện hành của thư tín dụngLà thời hạn mà ngân hàng nhà nước mở cam kết trả tiền cho người hưởng lợi, nếu người nàyxuất trình được bộ chứng từ trong thời hạn hiệu lực thực thi hiện hành đó và tương thích với quy địnhtrong thư tín dụng đó. + Thời hạn trả tiền của thư tín dụng : Liên quan đến việc trả tiền ngay hay trả tiền về sau ( trả chậm ). Ðiều này hoàn toàntuỳ thuộc vào lao lý của hợp đồng thưong mại đã ký kết. Thời hạn trả tiền hoàn toàn có thể nằm trong thời hạn hiệu lực thực thi hiện hành của thư tín dụng ( nếu trả tiềnngay ) hoặc nằm ngoài thời hạn hiệu lực hiện hành ( nếu trả chậm ). Trong trường hợp này, cầnlưu ý là hối phiếu có kỳ hạn phải được xuất trình để gật đầu trong thời hạn hiệulực của thư tín dụng. + Thời hạn giao hàng : Ðược ghi trong thư tín dụng và cũng do hợp đồng mua và bán ngoại thương pháp luật. Ðây là thời hạn pháp luật bên bán phải chuyển giao xong hàng cho bên mua, kể từkhi thư tín dụng có hiệu lực hiện hành. Thời hạn giao hàng tương quan ngặt nghèo với thời hạn hiệu lực hiện hành của thư tín dụng. Nếuhai bên thoả thuận lê dài thời hạn giao hàng thêm 1 số ít ngày thì ngân hàng nhà nước mởthư tín dụng thanh toán cũng sẽ hiểu rằng thời hạn hiệu lực hiện hành của thư tín dụng cũng được kéodài thêm 1 số ít ngày tương ứng. Những nội dung về luân chuyển giao nhận hàng hoá : điều kiện kèm theo cơ sở về giao hàng ( FOB, CIF. .. ), nơi giao hàng, cách luân chuyển, cách giao hàng, … cũng được thểhiện khá đầy đủ và đơn cử trong nội dung thư tín dụng. Các chứng từ mà người hưởng lợi phải xuất trình : Ðây cũng là một nội dung rất quan trọng của thư tín dụng. Bộ chứng từ thanh toánlà địa thế căn cứ để ngân hàng nhà nước kiểm tra mức độ hoàn thanh nghĩa vụ và trách nhiệm chuyển giao hàng hoácủa người xuất khẩu để triển khai việc trả tiền cho người hưởng lợi. Ngân hàng mở thư tín dụng thường nhu yếu người hưởng lợi cung ứng những yếu tốliên quan tới chứng từ sau đây : + Các loại chứng từ phải xuất trình : địa thế căn cứ theo nhu yếu đã được thoả thuận tronghợp đồng thương mạiThông thường một bộ chứng từ gồm có : Hối phiếu thương mại ( Commerial Bill of Exchange ) Hoá đơn thương mại ( Commercial Invoice ) Vận đơn hàng hải ( Ocean Bill of Lading ) Chứng nhận bảo hiểm ( Insurance Policy ) Chứng nhận nguồn gốc ( Certificate of Origin ) Chứng nhận khối lượng ( Certificate of qulity ) Danh sách đóng gói ( Packing list ) Chứng nhận kiểm nghiệm ( Inspection Certificate ) + Số lượng bản chứng từ thuộc mỗi loại + Yêu cầu về việc ký phát từng loại chứng từSự cam kết của ngân hàng nhà nước mở thư tín dụngÐây là nội dung ràng buộc nghĩa vụ và trách nhiệm mang tính pháp lý của ngân hàng nhà nước mở thưtín dụng so với thư tín dụng mà mình đã mở. Ví dụ : phần cam kết trong một thưtín dụng thường được diễn đạt như sau : “ Chúng tôi cam kết với những người ký phát hoặc người cầm phiếu trung thựcrằng những hối phiếu được ký phát và chiết khấu tương thích với những pháp luật của thưtín dụng này sẽ được thanh toán khi xuất trình và những hối phiếu được chấp nhậntheo pháp luật của tín dụng thanh toán sẽ được thanh toán. ” ( Theo Thanh toán quốc tế – Tài trợ ngoại thương và kinh doanh thương mại ngoại hối PTS. ÐỗLinh Hiệp – PTS. Ngô Hướng – CN Hồ Trung Bửu ) Chữ kí của ngân hàng nhà nước mở L / C : nếu mở L / C bằng thư. Nếu gởi bằng telex, swift thìkhông có chữ ký, khi đó địa thế căn cứ vào mã khóa của L / C. Phân loạiPhương thức thanh toán tín dụng thanh toán chứng từ đã được lựa chọn nhiều nhất làmphương thức thanh toán quốc tế. Tuy nhiên, để tương thích với từng trường hợp hoàncảnh đơn cử phát sinh giữa những bên trong quy trình thanh toán quốc tế do đặc trưng tậpquán những nước, do điều kiện kèm theo và mối quan hệ hợp tác khác nhau, theo quy ước quốctế có nhiều loại thư tín dụng khác nhau để tất cả chúng ta hoàn toàn có thể lựa chọn loại thư tíndụng tương thích nhất với từng nhu yếu thanh toán đơn cử. Căn cứ vào đặc thù có những loại thư tín dụng sau : – Thư tín dụng hoàn toàn có thể hủy ngang ( Revocable L / C ) : Là một thư tín dụng mà sau khiđược mở thì tổ chức triển khai nhập khẩu hoàn toàn có thể sửa đổi, bổ trợ hoặc hủy bỏ bất kể lúc nàomà không cần báo trước cho người hưởng lợi L / C. Loại thư tín dụng này ít được sửdụng do tại L / C hoàn toàn có thể hủy bỏ chỉ là một lời hứa không có cam kết bảo vệ mộtcách chắc như đinh. – Thư tín dụng không hề hủy ngang ( Irrevocable letter of credit ) : Là loại thư tíndụng mà sau khi được mở thì ngân hàng nhà nước mở L / C phải chịu nghĩa vụ và trách nhiệm thanh toántiền cho tổ chức triển khai xuất khẩu và tổ chức triển khai nhập khẩu sẽ không được tự ý sửa đổi, bổsung hay hủy bỏ những nội dung của L / C nếu không có sự chấp thuận đồng ý của tổ chức triển khai xuấtkhẩu. Loại L / C không hủy ngang bảo vệ quyền lợi và nghĩa vụ cho bên xuất khẩu và hiện nayđang được sử dụng thông dụng. Một điểm cần quan tâm rằng nếu L / C không ghi là hủyhay không được hủy bỏ, thì nó đương nhiên được thừa nhận là không hề hủy bỏ ( Điều 3 UCP 600 – ICC 2006 ) Căn cứ vào thời hạn thanh toán, có hai loại thư tín dụng sau : – Thư tín dụng trả ngay ( L / C at sight ) : Là loại thư tín dụng trong đó người xuấtkhẩu sẽ được thanh toán ngay khi xuất trình những chứng từ tương thích với điều khoảnquy định trong Thư tín dụng tại ngân hàng nhà nước chỉ định thanh toán. Trong trường hợpnày người xuất khẩu sẽ ký phát hối phiếu trả ngay để nhu yếu thanh toán. – Thư tín dụng trả chậm ( Deffered payment L / C ) : Là loại thư tín dụng không hủyngang trong đó pháp luật ngân hàng nhà nước mở L / C cam kết với người hưởng lợi sẽ thanhtoán hàng loạt số tiền L / C vào thời hạn đơn cử trong tương lai ghi trên L / C sau khinhận được chứng từ và không cần hối phiếu. Khi chỉ định một ngân hàng nhà nước thanhtoán trả chậm, ngân hàng nhà nước phát hành được cho phép ngân hàng nhà nước đó thực thi thanh toánbộ chứng từ được xuất trình tương thích với lao lý trong Thư tín dụng vào một thờiđiểm xác lập trong tương lai đã nêu trong thư tín dụng. Đồng thời, ngân hàng nhà nước pháthành cũng cam kết bồi hoàn cho ngân hàng nhà nước thanh toán đúng thời hạn. Một số loại thư tín dụng đặc biệt quan trọng : – Thư tín dụng không hề hủy ngang có xác nhận ( Confirmed irrevocable letter ofcredit ) : Là loại thư tín dụng không hề hủy ngang và được một ngân hàng nhà nước thứ bađứng ra bảo vệ việc trả tiền theo thư tín dụng đó cùng với ngân hàng nhà nước mở L / C.Điều đó có nghĩa là Ngân hàng xác nhận chịu nghĩa vụ và trách nhiệm thanh toán tiền chongười xuất khẩu, nếu như Ngân hàng mở thư tín dụng không trả tiền được. Sở dĩ cóloại thư tín dụng này là do phòng trường hợp tổ chức triển khai xuất khẩu không hoàn toàntin tưởng vào nhà nhập khẩu cũng như Ngân hàng mở L / C và giá trị L / C tương đốilớn. – Thư tín dụng không hề hủy ngang và không được truy đòi lại tiền ( Irrevocablewithout recourse letter of credit ) : Là loại thư tín dụng không hề hủy bỏ trong đóquy định Ngân hàng mở L / C sau khi đã thanh toán cho tổ chức triển khai xuất khẩu thì khôngđược quyền truy đòi lại tiền với bất kể nguyên do nào. Khi sử dụng loại L / C này tổ chứcxuất khẩu khi ký phát hối phiếu phải ghi câu “ không được truy đòi lại tiền ngườiký phát ” ( Without recourse to drawers ) – Thư tín dụng tuần hoàn ( Revolving letter of credit ) : Là loại L / C không hề hủybỏ, sau khi sử dụng hết kim ngạch hoặc hết hiệu lực thực thi hiện hành của L / C thì nó có lại tự độngcó giá trị như cũ và cứ như vậy L / C tuần hoàn đến khi nào hoàn tất trị giá hợpđồng. Loại L / C này thường được vận dụng khi hai bên xuất khẩu và nhập khẩu cóquan hệ tiếp tục và đối tượng thanh toán không biến hóa. Nếu sử dụng L / Cnày tổ chức triển khai nhập khẩu sẽ không bị động vốn và giảm được phí tổn do việc mởL / C.Trong nội dung của L / C tuần hoàn cần ghi rõ ngày hết hiệu lực thực thi hiện hành ở đầu cuối, số lầntuần hoàn và số tiền tối thiểu của mỗi lần. Nếu việc tuần hoàn địa thế căn cứ vào thời hạnhệu lực của mỗi lần tuần hoàn thì cần được ghi rõ có được cho phép dố dư của L / C trướccó được cộng dồn vào những L / C sau đó hay không, nếu tiếp nối thì ghi là L / C tuầnhoàn tích góp ( Cumulative revolving L / C ), nếu không được cho phép thì ghi là L / C tuầnhoàn không tích góp ( Non-cummulative revolving L / C ) Việc tuần hoàn hoàn toàn có thể chia 3 cách như sau : + Tuần hoàn tự động hóa : L / C tự động hóa có giá trị như cũ, không cần có sự thông báocủa ngân hàng nhà nước mở L / C cho người xuất khẩu biết. + Tuần hoàn bán tự động hóa : sau khi L / C trước được sử dụng xong hoặc hết hạn hiệulực, nếu sau một vài ngày mà ngân hàng nhà nước mở L / C không có ý liến gì về L / C kế tiếpvà thông tin cho người hưởng loiwjthif nó lại có giá trị tự động hóa như cũ. + Tuần hoàn hạn chế : chỉ khi nào ngân hàn mở L / C thông tin cho người xuất khẩubiết thì L / C tiếp nối mới có giá trị hiệu lực thực thi hiện hành. – Thư tín dụng giáp sống lưng ( Back to back letter of credit ) : Là loại thư tín dụng khôngthể hủy bỏ do người xuất khẩu nhu yếu ngân hàng nhà nước Giao hàng mình phát hành một thưtín dụng phát hành một thư tín dụng khác cho người khác hưởng địa thế căn cứ vào mộtthư tín dụng thanh toán đã được phát hành trước đó làm bảo vệ. Loại thư tín dụng nàythường được sử dụng trong những trường hợp như L / C gốc ( Master L / C ) khôngcho phép chuyển nhượng ủy quyền, khi những chứng từ cần có theo L / C gốc không trùng hợpvới những chứng từ của L / C thứ hai, hay khi người trung gian muốn bí hiểm một sốthông tin. Nội dung thư tín dụng gốc và thư tín dụng thứ hai trọn vẹn độc lập vớinhau. Nghiêp vụ thư tín dụng giáp sống lưng rất phức tạp, yên cầu phải có sự kết hợpkhéo léo và đúng mực những điều kiện kèm theo của thư tín dụng gốc và thư tín dụng giáp sống lưng. Loại thư tín dụng này thường được sử dụng trong mua và bán sản phẩm & hàng hóa trung gian. – Thư tín dụng đối ứng ( Reciprocal L / C ) : Là lọai L / C không hề hủy bỏ, chỉ có giátrị khi một L / C khác đối ứng với nó được mở. Loại L / C đối ứng được sử dụng trêncơ sở hàng đổi hàng hoặc gia công sản phẩm & hàng hóa. – Thư tín dụng với pháp luật đỏ ( Red clause L / C ) : Là loại thư tín dụng có điềukhoản đặc biệt quan trọng, trong đó người nhu yếu phát hành thư tín dụng trải qua ngânhàng phát hành đồng ý chấp thuận được cho phép tổ chức triển khai xuất khẩu được quyền tháo khoán trướcmột số tiền nhất định trước khi họ xuất trình vừa đủ chứng từ hợp lệ theo đúng thờigian pháp luật. Loại thư tín dụng này thường được sử dụng trong quan hệ mua bángiữa hai công ty mẹ-con, hỗ trợ vốn cho người xuất khẩu để sẵn sàng chuẩn bị sản phẩm & hàng hóa. – Thư tín dụng dự trữ ( Stand – by L / C ) : Để bảo vệ quyền hạn cho người nhậpkhẩu tránh trường hợp người xuất khẩu không giao hàng đúng hợp đồng, đơn vịnhập khẩu nhu yếu đơn vị chức năng xuất khẩu mở một thư tín dụng dự trữ trong đó camkết Ngân hàng mở thư tín dụng dự trữ sẽ thanh toán tiền đền bù thiệt hại chođơn vị nhập khẩu nếu người xuất khẩu không bảo vệ nghĩa vụ và trách nhiệm giao hàng theoThư tín dụng thanh toán lao lý. – L / C hoàn toàn có thể chuyển nhượng ủy quyền được ( Irrevocable Tranferable L / C ) : là loại L / C khôngthể hủy ngang, trong đó pháp luật quyền được chuyển nhượng ủy quyền một phần hay toànbộ trị giá L / C cho một hay nhiều người khác theo lệnh của người hưởng lợi đầutiên. Tuy nhiên việc chuyển nhượng ủy quyền chỉ được phép thực thi một lần, do vậykhông thể chuyển nhượng ủy quyền theo nhu yếu của người hưởng lợi thứ hai cho bất kỳngười hưởng lợi thứ ba nào khác. Điều đó có nghĩa là chỉ được cho phép tái chuyểnnhượng cho người thứ nhất trừ khi trong L / C có pháp luật không hạn chế chuyểnnhượng ( theo điều 38 UCP 600 ). L / C này thường được sử dụng khi mua hàng quacác đại lý, mua hàng qua trung gian, hàng do những công ty con, Trụ sở giaonhưng người hưởng lợi là công ty mẹ. Trong trường hợp người thứ hai không giaohàng hoặc giao hàng không đúng hay chứng từ không tuyệt đối, thì người hưởnglợi thứ nhất phải chịu nghĩa vụ và trách nhiệm về phía bên xuất khẩu theo hợp đồng đã ký vìthế vì vậy loại thư tín dụng này chứa nhiều rủi ro đáng tiếc cho người mở thư tín dụngcũng như người được chuyển nhượng ủy quyền do không có sự hiểu biết lẫn nhau. Tuy nhiênloại thư tín dụng chuyển nhượng ủy quyền lúc bấy giờ được vận dụng thoáng rộng và thông dụng trongthanh toán quốc tế, ngoài những sau khi gia nhập WTO hoạt động giải trí kinh doanh thương mại mua bánhàng qua trung gian ở nước ta cũng đang trên đà tăng trưởng. Vì vậy, Ngân hàng cầntích cực điều tra và nghiên cứu và vận dụng để đa dạng hóa loại sản phẩm Giao hàng và bắt kịp vớihoạt động thanh toán quốc tế của quốc tế. 4.5. Áp dụng phương pháp tín dụng thanh toán chứng từ trong du lịchVì đối tượng người tiêu dùng trao đổi giữa hai bên dối tác ( giũa doanh nghiệp gửi khách và doanhnghiệp nhận khách ) là dịch vụ, nên trong du lịch vận dụng hình thức tín dụng thanh toán chứngtừ phi doanh thu. ngân hàng nhà nước sẽ trả tiền cho người thụ hưởng mà không cần yêu cầungười này phải trình diễn những chứng từ chứng tỏ mình đã giao hàng. Ngườithụ hưởng chỉ cần kí vào những chứng từ thiết yếu hoặc trình diễn những chứng từchứng minh quyền được thanh toán của mình ( ví dụ như rình phiếu du lịchvoucher ). Để Giao hàng cho nhu yếu của khách du lịch, những doanh nghiệp du lịch cầntiền mặt để Giao hàng cho chuyến hành trình dài du lịch ở quốc tế, những ngân hàngvận dụng phương pháp tín dụng thanh toán chứng từ phục cụ cho du lịch dưới hai hình thứcsau : – Một ngân hàng nhà nước gửi một mệnh lệnh cho một ngân hàng nhà nước khác, là đối tác chiến lược của mìnhtại quốc tế, nhu yếu ngân hàng nhà nước này trả cho một người thụ hưởng ( hoàn toàn có thể làkhách du lịch hoặc doanh nghệp du lịch ) một số tiền nhất định trong một thời giannhất định. Sâu đó ngân hàng nhà nước thứ nhất sẽ thanh toán cho nhân hàng thứ hai theonguyên tắc bù trùa thông tin tài khoản. – Một ngân hàng nhà nước gửi một văn bản cho một ngân hàng nhà nước đối tác chiến lược của mình hữa trả chomột khoản tín dụng thanh toán mà ngân hàng nhà nước này đã cho một doanh nghiệp du lịch nào đótheo nhu yếu của mình vay. Thông thường doanh nghiệp du lịch đã phải chuyểntrước một số tiền nhất định vào tài khởn của mình tại ngân hàng nhà nước thứ nhất. 4.6. Ưu điểm yếu kém của phương pháp tín dụng thanh toán chứng từPhương thức thanh toán bằng tín dụng thanh toán chứng từ được sử dụng rất thoáng đãng trongkinh doanh XNK của doanh nghiệp vì nó bảo vệ tính bảo đảm an toàn. Là vì : Các đối tác chiến lược ký kết hợp đồng thường có trụ sở ở những vương quốc khác nhau nên giữacác bên vẫn sống sót sự thiếu tin yêu lẫn nhau, phương pháp tín dụng thanh toán chứng từgiúp 2 bên yên tâm về quyền hạn của mình. Đối tượngNhà xuất khẩuƯu điểmNhược điểm – NH sẽ triển khai thanh Nếu không hiểu rõ vềtoán đúng như qui định phương pháp thanh toán nàyhoặc do lí do nào đó màNhà nhập khẩutrong thư tín dụng bất kểviệc người mua có muốntrả tiền hay không. – Chậm trễ trong việcchuyển chứng từ đượchạn chế tối đa. – Khi chứng từ đượcchuyển đến NH pháthành, việc thanh toánđược thực thi ngay hoặcvào một ngàyxác định ( nếu là L / C trảchậm ). – KH hoàn toàn có thể ý kiến đề nghị chiếtkhấu L / C để có trước tiềnsử dụng cho việc chuẩn bịthực hiện hợp đồng – Chỉ khi sản phẩm & hàng hóa thựcsự được giao thì ngườinhập khẩu mới phải trảtiền. – Người nhập khẩu có thểyên tâm là người xuấtkhẩu sẽ phải làm tất cảnhững gì theo qui địnhtrongL / C để bảo vệ việcngười xuất khẩu sẽ đượcthanh toán tiền ( nếukhông người xuất khẩu sẽmất tiền ). không xuất trình được bộchứng từ tương thích với quyđinh của tín dụng thanh toán thư hoặcxuất trình muộn so với thờihạn hiệu lực hiện hành của tín dụng thanh toán thưthì khi đó ngân hàng nhà nước sẽ từchối thanh toán tiền hàngcho nhà xuất khẩu. Vì tín dụng thanh toán thư khi đượcphát hành ra sẽ độc lập vớihợp đồng cơ sở và ngân hàngphát hành cũng không chịutrách nhiệm kiểm tra về hìnhthức, nội dung, hiệu lực thực thi hiện hành pháplí, tính thật giả, đúng mực, của bất kỳ chứng từ nào trongbộ chứng từ người xuất khẩulập mà chỉ kiểm tra bề ngoàicủa bộ chứng từ đó có phùhợp với pháp luật của L / Chay không thì sẽ thanh toáncho người xuất khẩu màkhông cần chăm sóc xemchất lượng hay hàng hóacó được giao đúng, đủ nhưtrong hợp đồng mua bánNgân hàngngoại thương ( hợp đồng cơsở ) không. – Được thu phí dịch vụ Hơi rườm rà trong triển khai ( phí mở L / C, phí chuyểntiền, phí thanh toán hộ ) đại khái là có tiền. – Mở rộng quan hệthương mại quốc tế. – Đảm bảo quyền hạn củatất cả những bên tham gia ( kể cả Ngân hàng )
Source: https://baohiem24h.org
Category: Tài chính